Xem các bài viết
|
Trang: 1 2 3 4 5 6 7 »
|
3
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Tính độ nén lớn nhất của lò xo
|
vào lúc: 03:11:05 PM Ngày 28 Tháng Hai, 2014
|
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0.02 kg va lò xo có độ cứng 1 N/m.Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo.Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0.1.Ban đầu vật đứng yên trên giá sau đó cung cấp cho vật một vận tốc v=0.8 m/s dọc theo trục lò xo,con lắc dao động tắt dần. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật giao động là? A. 20 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm
Các bạn giúp mình nhé
|
|
|
4
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Câu hỏi lí thuyết về tia X
|
vào lúc: 08:30:51 PM Ngày 24 Tháng Hai, 2014
|
Chọn kết luận sai: Để phát hiện tia X, người ta dùng A. máy đo dùng hiện tượng ion hóa B. màn huýnh quang C. Điện nghiệm có điện kế D. tế bào quang điện
Các bạn giúp mình nhé
|
|
|
7
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Trả lời: 2 bài điện xoay chiều khó
|
vào lúc: 06:36:30 PM Ngày 19 Tháng Mười Một, 2013
|
1.Cho mạch điện RLC. Điện áp 2 đầu mạch có dạng [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega t)[/tex], R là một biến trở. Điều chỉnh tần số f thay đổi người ta thấy với f1 =25Hz hay f2=50Hz thì mạch vẫn tiêu thụ công suất P cho dù biến trở có giá trị R1=45 hay R2=80. Xác định tần số f0 để mạch có cộng hưởng điện
Đáp số : [tex]f_0=25\sqrt{2}[/tex]
Ta có 2 giá trị R cho cung P==>[tex]\sqrt{R1.R2}=|ZL1-ZC1|=|ZL2-ZC2|[/tex] [tex]\omega_1.\omega_2=1/LC=\omega_0^2[/tex] Thấy làm nốt giúp em được không ạ , e tính không ra giống đáp án
|
|
|
8
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / 2 bài điện xoay chiều khó
|
vào lúc: 09:56:19 PM Ngày 18 Tháng Mười Một, 2013
|
1.Cho mạch điện RLC. Điện áp 2 đầu mạch có dạng [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega t)[/tex], R là một biến trở. Điều chỉnh tần số f thay đổi người ta thấy với f1 =25Hz hay f2=50Hz thì mạch vẫn tiêu thụ công suất P cho dù biến trở có giá trị R1=45 hay R2=80. Xác định tần số f0 để mạch có cộng hưởng điện
Đáp số : [tex]f_0=25\sqrt{2}[/tex]
2.Cho đoạn mạch gồm 3 đoạn nhỏ AM,MN,NB nối tiếp. AM chứa [tex]C=\frac{10^{-3}}{6\pi }[/tex], MN chứa cuộn dây có r=10 , [tex]L=\frac{3}{10\pi }[/tex], NB chứa R. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB 1 điện áp xoay chiều thay đổi được. Khi cố định f=50HZ, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng AM đạt cực đại là U1, Khi cố định R=30 , thay đổi tần số f thì điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn AM đạt giá tricuu7c5 đại U2 Khi đó [tex]\frac{U_1}{U_2}[/tex] bằng:
Đáp số 1,58
Các bạn giúp mình nhé
|
|
|
10
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Bài toán về dòng điện xoay chiều
|
vào lúc: 08:25:15 PM Ngày 28 Tháng Mười, 2013
|
Một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L được mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t)[/tex] thì cường độ dòng điện qua mạch là I1=5A và lệch pha với u 1 góc 60 . Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện là I2 =4A và độ lệch pha giữa hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây với hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch X là 90 a) Tìm công suất tiêu thụ trên X b) Biết X gồm R,L,C tìm L,C
Các bạn, thầy cô giúp mình, em nhé
|
|
|
11
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Tính quãng đường đi được trong dao động tắt dần
|
vào lúc: 01:14:42 PM Ngày 30 Tháng Chín, 2013
|
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng [tex]$m=0,04 kg$[/tex] và lò xo có độ cứng [tex]$k=10 N/m$[/tex].Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là [tex]$\mu=0,1$[/tex]. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn $10 cm$ rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy [tex]$g = \pi^2= 10 m/s^2$[/tex]. Tính quãng đường vật đi được trong [tex]\dfrac{14}{15}s[/tex] đầu tiên là? a.77,2 cm b.77 cm c.76,8 cm d.76,6 cm Các bạn giúp nhé
|
|
|
12
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Câu hỏi về sóng dừng kết hợp điện xoay chiều
|
vào lúc: 12:41:32 PM Ngày 30 Tháng Chín, 2013
|
Một nam châm điện có nòng sắt non có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz qua nam châm. Nam châm điện này được đặt đối diện với trung điểm của 1 dây sắt chiều dài l=60cm và khối lượng m=8g. Cho biết tốc độ truyền sóng trên dây được tính bởi công thức [tex]v=\sqrt{\frac{T}{\mu }}[/tex] , với T là lực căng dây a. Tính T khi trên dây có sóng dừng với 1 bụng sóng b.Với những giá trị nào của T, ta lại có hiện tượng cộng hưởng trên
Các bạn giúp mình nhé
|
|
|
|