16
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / dao động cơ
|
vào lúc: 12:06:37 AM Ngày 04 Tháng Ba, 2013
|
bài 1: hai chất điểm m1,m2 có phương trình dao động đh lần lượt là x1=3cos(wt-pi/6), x2=4cos(wt+pi/3), w=2pi. trên 2 trục O1x1 // O2x2, coi O1 trùng O2, tìm tỉ số quãng đường đi của 2 chất điểm xa nhau nhất lần 1? các bạn giúp mình với nhé !!!
|
|
|
19
|
HƯỚNG NGHIỆP - TUYỂN SINH - DU HỌC / DẠY KÈM - GIA SƯ / GIA SƯ NGOẠI THƯƠNG GIỎI (27,5 ĐIỂM THI ĐẠI HỌC)
|
vào lúc: 11:52:08 AM Ngày 03 Tháng Ba, 2013
|
NHẬN GIA SƯ 3 MÔN TOÁN, LÍ , HÓA trên địa bàn Hà Nội Thành tích : - thi đại học vào ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG với 27,5 ĐIỂM. -Đạt giải NHẤT kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm lớp 12 môn Toán. - chất lượng dạy tốt, vì đã từng ở vị trí của một học sinh ngày đêm ôn thi đại học nên hiểu được tâm lí của các bạn học sinh, truyền đạt kiến thức với phương pháp hiểu tốt nhất, không máy móc theo chương trình trong sách giáo khoa, theo lối dạy giáo án của các thầy cô trên lớp. Bản thân luôn tìm tòi, học hỏi tìm ra phương án tốt nhất cho các bài toán, giải nhanh, đạt điểm số cao. Là sinh viên năm nhất vừa thi đại học xong nên kiến thức vẫn còn đang được tiếp cận một cách tốt nhất, những kĩ năng có được từ kì thi đại học vừa qua vẫn chưa mất mát nên hi vọng được truyền thụ lại cho các bạn học sinh thế hệ sau. - yêu cầu học sinh ở mức độ trung bình -khá trở lên, không quá chậm hiểu, tiếp thu được bài giảng.
|
|
|
20
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / con lắc lò xo có ma sát 2
|
vào lúc: 07:59:05 PM Ngày 02 Tháng Ba, 2013
|
Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng 0,1. Thời gian chuyển động thằng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là?? Biết k=10N/m; m=100g. Các bạn ơi cho mình hỏi mình giải như thế này thì sai chỗ nào ? Giải : Con lắc chuyển động có ma sát nhưng [tex]\omega[/tex] vẫn không đổi. --> chu kì T không đổi --> thời gian con lắc chuyển động từ biên ban đầu A=5cm về vị trí con lắc không biến dạng (VTCB) là t=T/4= 0,157s ĐÁP ÁN LÀ 0,182s .
|
|
|
21
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / con lắc lò xo có ma sát
|
vào lúc: 07:34:56 PM Ngày 02 Tháng Ba, 2013
|
NHỜ CÁC BẠN LÀM GIÚP MÌNH : 1 con lắc lò xo nằm ngang. k= 100n/m . 1 đầu gắn cố định, đầu kia gắn vật m = 100g chuyển động có ma sát trên mặt nằm ngang dọc theo trục lò xo. ban đầu đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 6 cm rồi buông nhẹ. khi đến vị trí lò xo nén 4 cm vật có tốc độ 40 cm/s . khi qua vị trí lò xo k bị biến dạng lần thứ nhất vật có tốc độ bao nhiêu A 60 cm/s B [tex]40\sqrt{2}[/tex] cm/s C 50 cm/s D [tex]20\sqrt{6}[/tex] cm/s
|
|
|
22
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÓ
|
vào lúc: 10:10:09 PM Ngày 28 Tháng Sáu, 2012
|
đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC, [tex]CR^2<2L[/tex]. khi [tex]\omega =\omega _{1}[/tex] thì UC max, khi [tex]\omega =\omega _{0}[/tex] thì hệ số công suất là 1, tìm mối liên hệ giữa R và C đáp án [tex]RC=\sqrt{2}.\frac{\sqrt{\omega _{0}^2-\omega _{1}^2}}{\omega _{0}^2}[/tex]
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI
|
|
|
23
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / con lắc đơn
|
vào lúc: 06:23:34 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
1 Một đồng hồ đếm giây có khói lượng 1 kg, biên độ ban đầu là 5 dộ. Do lực cản con lắc dừng lại sau 40s. Tính lực cản. 2. Con lắc đơn treo trên trần thang máy với biên độ góc 6 độ. Thang máy đi lên nhanh dần đều thì biên độ góc là bao nhiêu? giúp mình với nhé
|
|
|
24
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / bài dao động
|
vào lúc: 06:01:38 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
Câu 17: Con lắc lò xo nằm ngang có k=100N/m, m=1kg, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 20cm, rồi giữ cố định trung điểm lò xo, buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. A. Tìm tốc độ và gia tốc lớn nhất. B. Khi vật nặng qua VTCB thì người ta buông tay giữ trung điểm. Tìm biên độ lúc sau khi buông tay.
ai giúp mình với
|
|
|
26
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / giúp điện xoay chiều
|
vào lúc: 02:34:58 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
cho mạch RLC nối tiếp, tụ C thay đổi dc.gọi [tex]\varphi[/tex] là độ lệch pha điện áp so với dòng điên. khi điều chỉnh C thì Uc max ứng với [tex]\varphi _{max}[/tex]. khi giá trị C là C1, C2 thì Uc có giá trị như nhau và ứng với góc [tex]\varphi _{1}[/tex] và [tex]\varphi _{2}[/tex]. tìm liên hệ giữa [tex]\varphi _{max}[/tex], [tex]\varphi _{1}[/tex] và [tex]\varphi _{2}[/tex] đáp án [tex]\varphi _{1}[/tex] + [tex]\varphi _{2}[/tex]=2.[tex]\varphi _{max}[/tex]
mọi người giúp mình với nhé
|
|
|
27
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / con lắc lò xo khó
|
vào lúc: 01:56:18 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
2 con lắc lò xo giống hệt nhau có k=400N/m, khối lượng các vật đều bằng 1kg gắn vào cùng 1 điểm M cố định, chúng nằm về 2 phía của M.các vật chuyển động không ma sát thep trục Ox nằm ngang chiều từ trái sang phại dịch m1 1 đoạn xo1=10cm so với VTCB rồi thả nhe. đồng thời lúc t=0 truyền cho 2 ở VTCB vận tốc đầu 2.căn3 m/s. viết biểu thức lực đàn hồi tác dụng vào M giúp mình với nhé
|
|
|
28
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / giúp bài con lắc lò xo
|
vào lúc: 01:36:36 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
2. CLLX thứ nhất gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m được kích thích dao động với biên độ A. CLLX thứ 2 gồm lò xo giống lò xo của CL thứ nhất, nhưng chiều dài gấp 4 lần chiều dài của con lắc thứ nhất và vật nặng có khối lượng 2m. Kích thích để CLLX thứ 2 dao động với cơ năng bằng nửa động năng của con lắc thứ nhất khi nó đi qua VTCB. Biên độ dao động của CLLX thứ hai? A. [tex]\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex] B. [tex]\frac{A}{2\sqrt{2}}[/tex] C. [tex]\frac{A}{2}[/tex] D. [tex]\frac{A}{4}[/tex]
đáp án bài này là B mọi người ạ,mọi người giúp mình với
|
|
|
29
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: giúp bài dao động
|
vào lúc: 01:26:23 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
nếu luc sau là g2=g, vậy thì cho em hỏi con lắc trong xe chuyển động trên mp nghiêng và trong xe chuyển động trên mp nằm ngang đều như nhau vì có cùng gia tốc g ạ
|
|
|
30
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / con lắc đơn khó
|
vào lúc: 01:24:14 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng dứng. Một viên đạn khối lượng m bay ngang với vận tốc V tới va chạm với vật nặng của con lắc. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là T=m(g-V/(2gl)) B. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là m(g+V/(4gl)) C. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là T=m(g+V/(2gl)) D. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là m(g-V/(4gl))
giúp mình với
|
|
|
|