616
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: bài về sóng cơ
|
vào lúc: 10:03:39 PM Ngày 06 Tháng Mười Một, 2012
|
nhờ thầy và các bạn giải dùm e ạ 1/ 1 sợi dây đàn hồi có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 30hz,50hz. dây thuộc loại 1 đầu cố định hay 2 đầu cố định. tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng.
[tex]\frac{f_2}{f_1}=\frac{5}{3}[/tex] Nếu dây hai đầu cố định thì [tex]f_1=n\frac{\lambda }{2};f_2=(n+1)\frac{\lambda }{2}[/tex], n là số bó => n=1,5 => loại trường hợp này Vậy dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do. [tex]f_1=m\frac{\lambda }{4};f_2=(m+2)\frac{\lambda }{4}=>m=3[/tex] => [tex]30=3\frac{\lambda }{4}=>\frac{\lambda }{4}=10=f_m_i_n[/tex]
|
|
|
617
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Dòng điện xoay chiều
|
vào lúc: 01:45:09 PM Ngày 03 Tháng Mười Một, 2012
|
-Theo em thế này ạ [tex]\varphi[/tex] là góc lệch pha giữa u và i tan[tex]\varphi[/tex] <->-[tex]\sqrt{3}[/tex] [tex]\rightarrow[/tex] [tex]\varphi[/tex] là -[tex]\pi[/tex]/3 [tex]\varphi[/tex]i [tex]\leftrightarrow[/tex][tex]\pi[/tex]/6 -[tex]\pi[/tex]/3 [tex]\leftrightarrow[/tex] -[tex]\pi[/tex]/6 [tex]\varphi[/tex]u [tex]\leftrightarrow[/tex][tex]\varphi +\varphi i\leftrightarrow -\pi /6 -\pi /3\leftrightarrow -\pi /2[/tex] -Thầy có chút nhầm lẫn ở chỗ tính [tex]\varphi[/tex] rồi ạ
Uh, thầy nhằm chỗ ZL-Zc, mắt mũi để đâu ah. Thầy đã chỉnh sửa rồi. 
|
|
|
618
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: "4 bài toán tán sắc nhờ thầy cô và các bạn giải đáp
|
vào lúc: 11:20:25 AM Ngày 03 Tháng Mười Một, 2012
|
Câu 2: Một lăng kính có góc chiết quang [tex]A=45^{0}[/tex] đặt trong không khí. Chiếu chùm tia đa sắc song song, hẹp gồm 4 màu đơn sắc là: đỏ, vàng, lục, tím tới theo phương vuông góc mặt bên của lăng kính, điểm tới rất gần cạnh của lăng kính. Biết chiết xuất của lăng kính với ánh sáng lục là [tex]\sqrt{2}[/tex]. Tia sáng nào sau đây chắc chắn không ló ra ở mặt đáy của lăng kính ? A. Đỏ, vàng và lục B. Đỏ và vàng C. Tím D. Cả 4 màu trên
Vì chiếu vuông góc nên [tex]r_1[/tex] của chùm đa sắc bằng 0 => [tex]r_2=A=45^0[/tex] : góc tới của chùm đa sắc ở mặt bên thứ 2 Góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia lục ở mặt bên thứ 2 được tính: [tex]sini_g_h_l=\frac{1}{n_l}=\frac{1}{\sqrt{2}}=>i_g_h_l=45^0[/tex] Vì [tex]n_d,n_v[/tex] nhỏ hơn [tex]n_l[/tex] => i giới hạn của chúng lớn hơn i giới hạn của lục ( [tex]>45^0[/tex]) mà góc tới chỉ [tex]45^0[/tex] => đỏ, vàng không phản xạ toàn phần. Lí luận tương tự. tím phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ 2=> không ló ra khỏi lăng kình.
|
|
|
619
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: 1 bài va chạm
|
vào lúc: 11:01:46 AM Ngày 03 Tháng Mười Một, 2012
|
Thầy cô và các bạn giúp em với Một vật có khối lượng m=500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h=0,4m lên một đĩa cân (h so với mặt đĩa cân), bên dưới đĩa cân gắn một lò xo thẳng đứng có độ cứng k=40N/m. Khi chạm vào đĩa vật gắn chặt vào đĩa (va chạm mềm) và dao động điều hòa. Bỏ qua khối lượng đĩa và mọi ma sát. Năng lượng dao động của vật bằng: A:3,2135J B: 5,3125J C:2,5312J D:2,3125J
Bài này xem khối lượng đĩa không đáng kể, lấy [tex]g=10m/s^2[/tex] Vì đĩa có khối lượng không đáng kể nên khi va chạm, lò xo đang có chiều dài tự nhiên => [tex]\left|x \right|=\Delta l=\frac{mg}{k}=0,125m[/tex] Vật rơi tự do, khi va chạm nó có tốc độ là [tex]v=\sqrt{2gh}=\sqrt{8}m/s[/tex] => [tex]A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}=0,115625m^2[/tex] => [tex]W=1/2kA^2=2,3125J[/tex]
|
|
|
620
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Dòng điện xoay chiều
|
vào lúc: 08:44:11 AM Ngày 03 Tháng Mười Một, 2012
|
ở mach điện xoay chièu R,L,C.biết điện áp toàn mạch URL<-> 120[tex]\sqrt{2}[/tex]cos (100[tex]\pi[/tex]t +[tex]\pi[/tex]/6)V,R <-> 80ôm,C <-> [tex]\frac{10^{-3}}{16\pi \sqrt{3}}[/tex](F).URL lệch pha [tex]\pi[/tex]/3 với i.Tìm biểu thức điện áp 2 đầu mạch -em chưa quen với cách đánh công thức ạ -bài này em ra U <-> 120[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100nt-n/2).không biết đúng không ạ
Dòng màu đỏ thật khó hiểu. [tex]u_R_L[/tex] lệch pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] so với i => [tex]Z_L=R\sqrt{3}=80\sqrt{3}\Omega[/tex] [tex]Z_C=160\sqrt{3}\Omega[/tex] [tex]I_0=\frac{U_0_R_L}{Z_R_L}=0,75\sqrt{2}A[/tex] [tex]Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}=160\Omega[/tex] [tex]U_0=I_0.Z=120\sqrt{2}[/tex] [tex]tan\varphi =\frac{Z_L-Z_C}{R}=-\sqrt{3}=>\varphi =-\frac{\pi }{3}[/tex] => điện áp hai đầu mạch chậm pha [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex] so với điện áp hai đầu R,L => [tex]u=120\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3}-\frac{2\pi }{3})V=120\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex]
|
|
|
621
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Dđ tắt dần giúp em vs
|
vào lúc: 08:25:49 AM Ngày 02 Tháng Mười Một, 2012
|
Hic. Mềnh cũng làm thế .ra 23.64cm. Nhưng đ.án lai.là 23.72
Làm không trái với các định luật vật lý là được rồi, đâu phải lúc nào đáp án cũng giống với kết quả giải ra. Thuy203 đã để tiêu đề " Dđ tắt dần giúp em vs". Thầy Cư đã giúp rồi đấy. ...
|
|
|
622
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Dòng điện xoay chiều
|
vào lúc: 08:05:01 AM Ngày 02 Tháng Mười Một, 2012
|
-Ở mạch điện xoay chiều R,L,C,biết điện áp toàn mạch có Url <->120căn2có(100nt+ n/6)V, R <-> 80ôm ,C<-> {10^{-3}/{16ncăn3), Url lệch pha n/3 với i.tìm biểu thức điện áp 2 đầu mạch Em cám ơn thầy cô ạ
Bạn viết đề rõ ràng lại thì mọi người mới giúp được chứ.
|
|
|
623
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Con lắc đơn khá khó (tìm v trung bình và chu kỳ )
|
vào lúc: 09:23:29 PM Ngày 01 Tháng Mười Một, 2012
|
b. Trong T/6 để vật đi được quãng đường dài nhất thì vật phải đi ngang vị trí cân bằng. Mỗi bên VTCB sẽ mất T/12. dễ dàng thấy Smax là 2A/2 => áp dụng qua con lắc đơn dao động điều hòa tương tự. c. Công thức đó chứng minh bằng động lực học, cũng dài. Chủ yếu là viết chính xác phương trình Định luật 2 Newton sau đó chiếu lên Ox, Oy đã chọn và giải ra. thầy không có nhiều thời gian nên không viết lên.Em có thể tự làm được đó, nếu kiên nhẫn  dạ! Em rất cảm ơn thầy và em cũng đã rất miệt mài...rồi đã làm được! Em xin cám ơn thầy rất nhiều! Bạn rất có ý chí học tập. Chúc bạn học thật tốt, thành công! 
|
|
|
624
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Con lắc đơn khá khó (tìm v trung bình và chu kỳ )
|
vào lúc: 09:13:58 AM Ngày 01 Tháng Mười Một, 2012
|
a. [tex]v_m_a_x=\sqrt{2gl(1-cos\alpha _0)}[/tex]
=> [tex]cos\alpha _0=1-\frac{V_m_a_x^2}{2gl}\approx 0,5=>\alpha _0=60^0[/tex]
b. Biên độ con lắc đơn là S0, không kí hiệu A.
[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}=2s[/tex]
Trong T/6 quãng đường dài nhất là 2S0/2 = S0 => Vtb = S0/T/6=6S0/T= 6 cm/s
c. Khi con lắc treo trên xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng thì gia tốc g' được tính
[tex]g'=\sqrt{a^2+g^2-2agsin\alpha }=>T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}[/tex]
em cảm ơn thầy ạ! Nhưng thầy làm phần b,c tắt qúa thầy ơi, chỗ này ạ: "Trong T/6 quãng đường dài nhất là 2S0/2 = S0 => Vtb = S0/T/6=6S0/T= 6 cm/s" rồi phần c, làm cách nào để tính g' thầy ơi! b. Trong T/6 để vật đi được quãng đường dài nhất thì vật phải đi ngang vị trí cân bằng. Mỗi bên VTCB sẽ mất T/12. dễ dàng thấy Smax là 2A/2 => áp dụng qua con lắc đơn dao động điều hòa tương tự. c. Công thức đó chứng minh bằng động lực học, cũng dài. Chủ yếu là viết chính xác phương trình Định luật 2 Newton sau đó chiếu lên Ox, Oy đã chọn và giải ra. thầy không có nhiều thời gian nên không viết lên.Em có thể tự làm được đó, nếu kiên nhẫn 
|
|
|
625
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Con lắc đơn khá khó (tìm v trung bình và chu kỳ )
|
vào lúc: 09:42:53 PM Ngày 31 Tháng Mười, 2012
|
Thầy cô xem giúp em kái bài khoai sắn này với ạ! Con lắc đơn gồm vật nhỏ có m =0,1kg, dây dài L=1m đặt tại nơi có g=9,86. Bỏ qua mọi lực cản a) kéo con lắc đến vị trí dây với phương thẳng đứng góc b rồi thả nhẹ thì vật có Vmax = 3,14 m/s. Tìm góc b và lực căng dây khi vật đạt Vmax b)cho con lắc dao động với biên độ nhỏ A=2cm. Tìm chu kỳ dao động và V trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian t= T/6 c)treo con lắc vào nóc chiếc xe rồi xe chuyển động nhanh dần đều với a= 2 (m/giây bình phương) xuống dốc ngiêng 30độ so với phương ngang. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của con lắc thầy cô xem giúp em phần b,c thôi ạ! Em cảm ơn thầy cô!
a. [tex]v_m_a_x=\sqrt{2gl(1-cos\alpha _0)}[/tex] => [tex]cos\alpha _0=1-\frac{V_m_a_x^2}{2gl}\approx 0,5=>\alpha _0=60^0[/tex] b. Biên độ con lắc đơn là S0, không kí hiệu A. [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}=2s[/tex] Trong T/6 quãng đường dài nhất là 2S0/2 = S0 => Vtb = S0/T/6=6S0/T= 6 cm/s c. Khi con lắc treo trên xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng thì gia tốc g' được tính [tex]g'=\sqrt{a^2+g^2-2agsin\alpha }=>T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}[/tex]
|
|
|
626
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài sóng cơ cần giup ạ
|
vào lúc: 09:13:47 PM Ngày 31 Tháng Mười, 2012
|
Sóng mặt nước có tần số 50Hz. Ở thời điểm t đo được đường kính 5 gợn sóng liên tiếp lần lượt là 12,4cm, 14,3cm; 16,35cm; 18,3cm và 20,35cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là a. 49,7cm/s b.62 cm/s c. 99,373 cm/s d. 25,8cm/s Mong thầy cô và các bạn giải đáp giúp em ạ. Em xin cảm ơn
[tex]R_1=\frac{12,4}{2}=6,2cm[/tex] [tex]R_5=\frac{20,35}{2}=10,175cm[/tex] Các khoảng 2 gợn liên tiếp không đều, có lẽ chỉ tính được bước sóng trung bình [tex]\lambda =\frac{R_5-R_1}{4}=0,99375cm=>v=49,6875cm/s[/tex]
|
|
|
627
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: nhờ thầy và các bạn giải giúp em 2 bài điện xoay chiều với ạ
|
vào lúc: 07:56:35 AM Ngày 31 Tháng Mười, 2012
|
2/ đặt 1 điện áp xoay chiều có biểu thức [tex]u=U_{0}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V)[/tex] vào 2 đầu tụ có C=[tex]\frac{200}{\pi }\mu F[/tex]. ở thời điểm u=150V thì i=4A giả thiết tụ điện đã cho là tụ điện phẳng nếu khoảng cách giữa 2 bản tụ tăng lên gấp 2 lần thì biên độ của cường độ dòng điện, biên độ của cường độ điện trường giữa 2 bản tụ thay đổi như thế nào
[tex]C=\frac{\varepsilon S}{4\pi kd}[/tex] ; d là khoảng cách hai bản tụ khi d tăng gấp 2 thì C giảm 2 lần => Zc tăng 2 lần => [tex]I_0[/tex] giảm 2 lần. [tex]I_0[/tex] ban đầu bạn dựa vào u và i vuông pha sẽ tìm ra; [tex]\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1[/tex] cường độ điện trường E = U/d => biên độ cường độ điện trường giảm 2 lần.
|
|
|
628
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài tập thay đổi tần số dòng điện xoay chiều
|
vào lúc: 07:16:06 PM Ngày 29 Tháng Mười, 2012
|
hic sao thầy không chỉ em
[tex]P=RI^2=\frac{RU^2}{R^2+(2\pi fL-\frac{1}{2\pi fC})^2}[/tex] khi f=0 => P=0 f-> vô cùng thì P -> 0 [tex]f=f_0=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}[/tex] => P =Pmax : cộng hưởng Chọn trục nằm ngang là trục f, trục thẳng đứng là trục P. Với ba giá trị trên thì bạn tự vẽ ra hén.
|
|
|
|