511
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Từ thông cực đại???
|
vào lúc: 08:34:00 AM Ngày 28 Tháng Hai, 2013
|
Theo thầy mình và SGK thì từ thông cực đại là B.S còn theo sách thầy Nguyễn Anh Vinh thì lại là NBS Mọi ng` cho biết đâu ms đúng với
Từ thông cực đại qua 1 vòng dây là BS Từ thông cực đại qua cuộn dây ( ống dây ) có N vòng là NBS.
|
|
|
512
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài tập điện xoay chiều
|
vào lúc: 08:15:50 AM Ngày 28 Tháng Hai, 2013
|
3. cho mạch RLC nt có [tex]Z_{C}=48\Omega[/tex]. hiệu điện thế hiệu dụng hai đàu mạch là U, tần số f. khi R=36 thì u lệch pha i góc [tex]\varphi _{1}[/tex] và khi R=144 thì u lệch pha i góc [tex]\varphi _{2}[/tex]. Biết |[tex]\varphi _{1}[/tex]|+|[tex]\varphi _{2}[/tex]| = 90. cảm kháng của mạch là ĐA: 120
Theo đề [tex]R_0=\sqrt{R_1R_2}=\left|Z_L-Z_C \right|=72\Omega[/tex] => [tex]Z_L=120\Omega[/tex]
|
|
|
513
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Vật lý hạt nhân- 2013
|
vào lúc: 09:47:30 PM Ngày 25 Tháng Hai, 2013
|
Câu 3: Natri Na24 là chất phóng xạ tia [tex]\beta ^-[/tex] và biến đổi thành chất X. Vào thời điểm ban đầu Na24 nguyên chất. Vào thời điểm t=16h tỉ lệ khối lượng chất X và Na24 là 3:1. Hãy tính thời điểm mà tỉ lệ khối lượng giữa chất X và Na24 là 15:1 A. 32h B. 20h C. 34h D. 64h
do là phóng xạ beta nên khối lượng hạt nhân con bằng hạt nhân mẹ =>[tex]\frac{Ncon}{N}[/tex]=[tex]\frac{1-2^-^1^6^/^T}{2^-^1^6^/^T}[/tex](1) =>T=8 gọi t1 la thời điểm đề bài yêu cầu, lập tỉ số giống như(1) ta được t1=32h=>A Bạn giải chính xác rồi  .
|
|
|
514
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Vật lý hạt nhân- 2013
|
vào lúc: 07:58:47 AM Ngày 23 Tháng Hai, 2013
|
Câu 3: Natri Na24 là chất phóng xạ tia [tex]\beta ^-[/tex] và biến đổi thành chất X. Vào thời điểm ban đầu Na24 nguyên chất. Vào thời điểm t=16h tỉ lệ khối lượng chất X và Na24 là 3:1. Hãy tính thời điểm mà tỉ lệ khối lượng giữa chất X và Na24 là 15:1 A. 32h B. 20h C. 34h D. 64h
|
|
|
515
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Lượng tử ánh sáng - 2013
|
vào lúc: 01:48:30 PM Ngày 28 Tháng Một, 2013
|
Câu 4: Giới hạn quang điện của một kim loại là [tex]0,46\mu m[/tex]. Chiếu bức xạ có tần số [tex]7,7.10^1^4Hz[/tex] vào tấm kim loại trên. Cho rằng năng lượng mà quang electrong hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp quang electrong bậc ra từ tấm kim loại trên rồi hướng nó vào vùng điện trường đều có [tex]\vec{E}[/tex] cùng hướng với vận tốc ban đầu của các quang electrong. Sau khi đi được đoạn đường S trong điện trường đều thì các quang electrong dừng lại. Cho [tex]h=6,625.10^-^3^4Js;e=1,6.10^-^1^9C[/tex] Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối đường đi là A. 0,39V B. 0,49V C. 0,50V D. 0,55V
. eU=hf-hc/[tex]\lambda[/tex]=>U[tex]\simeq[/tex]0.49=>B Bạn giải ra đúng đáp án, nhưng có thể trình bày rõ hơn xíu không  . ta có :hf= A+W đ<=>W đ=hf-hc/[tex]\lambda[/tex]0=7.8*10^-20 khi e đi vào điền trường thì sau khi đi đc 1 quãng s thì dừng lại nên : theo định luật bảo toàn năng lượng: 0-Wt=-eU(xét dấu điện tích) =>U= 0.49V Bạn giải chính xác rồi. Dùng định lý động năng, và E.S = U
|
|
|
516
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Lượng tử ánh sáng - 2013
|
vào lúc: 02:47:06 PM Ngày 26 Tháng Một, 2013
|
Câu 4: Giới hạn quang điện của một kim loại là [tex]0,46\mu m[/tex]. Chiếu bức xạ có tần số [tex]7,7.10^1^4Hz[/tex] vào tấm kim loại trên. Cho rằng năng lượng mà quang electrong hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp quang electrong bậc ra từ tấm kim loại trên rồi hướng nó vào vùng điện trường đều có [tex]\vec{E}[/tex] cùng hướng với vận tốc ban đầu của các quang electrong. Sau khi đi được đoạn đường S trong điện trường đều thì các quang electrong dừng lại. Cho [tex]h=6,625.10^-^3^4Js;e=1,6.10^-^1^9C[/tex] Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối đường đi là A. 0,39V B. 0,49V C. 0,50V D. 0,55V
. eU=hf-hc/[tex]\lambda[/tex]=>U[tex]\simeq[/tex]0.49=>B Bạn giải ra đúng đáp án, nhưng có thể trình bày rõ hơn xíu không  .
|
|
|
517
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Trả lời: Sóng điện từ & Mạch LC- 2013
|
vào lúc: 02:44:49 PM Ngày 26 Tháng Một, 2013
|
Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống nhau. Mạch có khóa K: khi K ngắt mạch gồm cuộn thuần cảm và tụ C, khi K đóng mạch gồm cuộn thuần cảm và hai tụ mắc song song. Ban đầu K ngắt, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện C là [tex]U_0[/tex]. Khi cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng K. Xác định hiệu điện thế trên các tụ khi dòng điện trong mạch lại bằng 0 A. [tex]2U_0[/tex] B. [tex]U_0\sqrt{2}[/tex] C. [tex]U_0[/tex] D. [tex]\frac{U_0}{\sqrt{2}}[/tex]
năng lượng được bảo toàn nếu mắc nối tiếp thì 2 năng lượng ở 2 tụ là như nhau và bằng 1/2 tổng ==> Uo/2 mắc song song 2 tụ có năng lượng như nhau ==> Uo C Năng lượng bài này bảo toàn, vậy sao bạn không cho W = W' rồi tìm lại điện áp cực đại xem! chú ý là hai tụ song song và giống nhau nên điện áp cực đại trên hai tụ như nhau và bằng luôn của mạch, và đáp án không phải C. [tex]W=W'\Leftrightarrow \frac{1}{2}CU_0^2=\frac{1}{2}2CU_0'^2[/tex]=> [tex]U_0'=\frac{U_0}{\sqrt{2}}[/tex]
|
|
|
519
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Lượng tử ánh sáng - 2013
|
vào lúc: 08:25:08 AM Ngày 24 Tháng Một, 2013
|
Câu 4: Giới hạn quang điện của một kim loại là [tex]0,46\mu m[/tex]. Chiếu bức xạ có tần số [tex]7,7.10^1^4Hz[/tex] vào tấm kim loại trên. Cho rằng năng lượng mà quang electrong hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp quang electrong bậc ra từ tấm kim loại trên rồi hướng nó vào vùng điện trường đều có [tex]\vec{E}[/tex] cùng hướng với vận tốc ban đầu của các quang electrong. Sau khi đi được đoạn đường S trong điện trường đều thì các quang electrong dừng lại. Cho [tex]h=6,625.10^-^3^4Js;e=1,6.10^-^1^9C[/tex] Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối đường đi là A. 0,39V B. 0,49V C. 0,50V D. 0,55V
|
|
|
520
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: bài con lắc lò xo
|
vào lúc: 09:42:54 PM Ngày 23 Tháng Một, 2013
|
một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0.2kg và k=20N/m. hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0.01. từ vị trí là xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. lấy g=10m/s2. độ lớn cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng A-1.98N B-2N C-1.5N D-2.98N mình tính ra 2N nhưng hình như đáp án là 1.98N mong thầy cô và các bạn giúp đỡ ( nếu là 1.98 thì giải thích kĩ xíu nha)
Tính độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo chứ bạn. Khi truyền vận tốc ở vị trí lò xo không biến dạng, vật sẽ chuyển động đến vị trí " Biên " A đầu tiên, cũng là vị trí lò xo biến dạng nhiều nhất trong quá trình dao động=> [tex]F_d_h_m_a_x=k.A[/tex] Dùng bảo toàn cơ năng tìm A, ta có: [tex]\frac{1}{2}mv_m_a_x^2-\frac{1}{2}kA^2=\mu mg.A=>A=0,099m[/tex] => F đàn hồi có độ lớn max = 20.0,099= 1,98N
|
|
|
521
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Lượng tử ánh sáng - 2013
|
vào lúc: 09:22:52 PM Ngày 23 Tháng Một, 2013
|
Câu 3: Một ống Rơn ghen làm việc dưới điện áp [tex]4.10^4V[/tex]. Cường độ dòng điện qua ống là 3,4mA. Biết 95% năng lượng mà chùm electrong mang đến đối Katot biến đổi thành nhiệt làm nóng đối Katot. Biết [tex]e=1,6.10^-^1^9C;m_e=9,1.10^-^3^1kg[/tex]. Tốc độ electrong khi đập vào đối Katot và công suất bức xạ của ống Rơn ghen là A. [tex]11,9.10^7m/s;P=6,8W[/tex] B. [tex]11,9.10^6m/s;P=6,8W[/tex]
C. [tex]11,9.10^7m/s;P=8,6W[/tex] D. [tex]11,9.10^6m/s;P=8,6W[/tex]
eU=0.5*m*v2=>v=11.9.107 P=I*U*5%=6.8W => A
Bạn giải chính xác rồi.
|
|
|
522
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Lượng tử ánh sáng - 2013
|
vào lúc: 08:51:55 AM Ngày 23 Tháng Một, 2013
|
Câu 3: Một ống Rơn ghen làm việc dưới điện áp [tex]4.10^4V[/tex]. Cường độ dòng điện qua ống là 3,4mA. Biết 95% năng lượng mà chùm electrong mang đến đối Katot biến đổi thành nhiệt làm nóng đối Katot. Biết [tex]e=1,6.10^-^1^9C;m_e=9,1.10^-^3^1kg[/tex]. Tốc độ electrong khi đập vào đối Katot và công suất bức xạ của ống Rơn ghen là A. [tex]11,9.10^7m/s;P=6,8W[/tex] B. [tex]11,9.10^6m/s;P=6,8W[/tex]
C. [tex]11,9.10^7m/s;P=8,6W[/tex] D. [tex]11,9.10^6m/s;P=8,6W[/tex]
|
|
|
523
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Dao động cơ - 2013
|
vào lúc: 08:37:34 AM Ngày 23 Tháng Một, 2013
|
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Tại một thời điểm nào đó vật có li độ 2cm và vận tốc [tex]4\pi \sqrt{3}cm/s[/tex]. Vận tốc của vật ngay sau đó 1/3s nhận giá trị nào sau đây? A. [tex]\pi \sqrt{2}cm/s[/tex] B. [tex]\pi \sqrt{3}cm/s[/tex] C. [tex]2\pi \sqrt{3}cm/s[/tex] D. [tex]2\sqrt{3}cm/s[/tex]
bài này giải bình thường .... hơi ngại 1 cái là : A=can52 ... đáp án pi.can3 (B) Dùng đường tròn giải bài này sẽ rất nhanh. Vẽ hình: Từ vị trí vật có li độ 2cm, cho vecto biên độ quay 60 độ ( tương ứng [tex]\Delta t=1/3s=T/6[/tex] ), dựa vào các góc tính được li độ lúc sau là x= 7cm, vật vẫn đang đi theo chiều dương => [tex]v=+\omega \sqrt{A^2-x^2}=\pi \sqrt{3}cm/s[/tex]
|
|
|
524
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Dao động cơ - 2013
|
vào lúc: 08:29:34 AM Ngày 23 Tháng Một, 2013
|
thay x1=-3cm vào phương trình trên==>x2=[tex]4\sqrt{3}[/tex]cm. mặt khác đạo hàm 2 vế phương trình ta được 32.x1.v1+18.x2.v2=0.thay số chọn C
bài này nhìn dị thế  có ai giúp ko ạ  Câu 2: x1 và x2 vuông pha với nhau Chia hai vế của phương trình liên hệ x1 và x2 cho [tex]24^2[/tex] ta được: [tex]\frac{x_1^2}{6^2}+\frac{x_2^2}{8^2}=1[/tex] x1 và x2 vuông pha => A1=6cm ; A2=8cm Có A1, x1, v1 => [tex]\omega =6rad/s[/tex] Thay x1 =-3cm vào phương trình trên tìm được độ lớn [tex]x_2=4\sqrt{3}cm[/tex] => [tex]v_2=\omega \sqrt{A_2^2-x_2^2}=24cm/s[/tex]
|
|
|
|