226
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Một số bài dao động điều hòa cần giúp đỡ
|
vào lúc: 02:08:07 PM Ngày 12 Tháng Ba, 2014
|
2/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 0,5kg. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, chiều dương của hệ trục hướng xuống. Phương trình dao động của vật x=6cos10t cm. Lấy g=10[tex]m/s^{2}[/tex]. Tại thời điểm t=1/3 s, hay tìm độ lớn và hướng của lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo M của trần.
Đề cho omega có pi không? Độ dạn lò xo khi vật ở VTCB là [tex]\Delta l=\frac{g}{\omega ^2}[/tex] That t vào pt => x => độ biến dạng => Fdh tác dụng vào điểm treo có độ lớn là k.độ biến dạng. Tùy vào tình trạng lò xo dãn hay nén mà chọn chiều của lực Chú ý Lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều với lực đàn hồi tác dụng vào vật.
|
|
|
227
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Một số bài dao động điều hòa cần giúp đỡ
|
vào lúc: 01:59:31 PM Ngày 12 Tháng Ba, 2014
|
1/ Khi gắn một vật vào một lò xo có khối lượng không đáng kể thì nó dao động với chu kỳ 2s. Nếu giảm khối lượng của vật đi một lượng là [tex]\Delta m[/tex] thì chu kỳ dao động của nó là T, nếu tăng khối lượng thêm một lượng là [tex]\Delta m[/tex] thì chu kỳ dao động của nó là 2T. Nếu tăng khối lượng của nó thêm 2[tex]\Delta m[/tex] thì chu kỳ dao động của nó bằng bao nhiêu?
[tex]T_0=2\pi \sqrt{m/k}=2s[/tex] (1) [tex]T=2\pi \sqrt{m-\Delta m/k}[/tex] (2) [tex]2T=2\pi \sqrt{m+\Delta m/k}[/tex] (3) [tex]T'=2\pi \sqrt{m+2\Delta m/k}=?[/tex] (4) (3) chia (2) => [tex]\Delta m=3/5.m[/tex] thay vào (4) so sánh (4), (1) => [tex]T'=2.\sqrt{\frac{11}{5}}s[/tex]
|
|
|
228
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: câu dao động trong đề thi thử KHTN lần 2
|
vào lúc: 09:35:40 AM Ngày 12 Tháng Ba, 2014
|
Câu 4: tại một nơi bên bờ vực sâu người ta thả rơi một hòn đá xuống vực sau thời gian 2s người đó nghe thấy tiếng đá va vào đáy vực. coi chuyển động rơi của viên đá rơi tự do .lấy g=9,8m\s^2. tốc độ âm trong không khí là 340m\s. Độ sâu của đáy vực là : A 340m B. 680m C.20,4m D 18,6m
Đá rơi tới đáy vực, va chạm đáy phát ra âm, âm truyền tới tai người. Quá trình đó diễn ra 2g. Đá rơi tự do => [tex]h=1/2gt_1^2=>t_1=\sqrt{\frac{2h}{g}}[/tex] Âm truyền từ đáy vực đến tai người mất thời gian t2 = h/340 2s = t1 + t2 => h = 18,6m.
|
|
|
229
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: câu dao động trong đề thi thử KHTN lần 2
|
vào lúc: 09:16:27 AM Ngày 12 Tháng Ba, 2014
|
Bài 1 không có khối lượng thì khó mà tính độ giảm năng lượng của con lắc.
Bài 2: Trong dao động tắt dần của con lắc lò xo thì độ giảm biên độ sau 1T là [tex]\Delta A=4\frac{\mu mg}{k}=4\frac{F_c}{m\omega ^2}[/tex]
Con lắc đơn dao động với biên nhỏ thì độ giảm biên tương tư [tex]\Delta S_0=4\frac{F_c}{m\omega ^2}[/tex] (1)
16p50s = 505T : số nguyên chu kì => số dao động là [tex]n=\frac{S_0}{\Delta S_0}=>\Delta S_0=\frac{S_0}{n}=\frac{l\alpha _0}{n}[/tex]
với n = 505 dao động. thay vào (1) => Fc
|
|
|
231
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: " Hai bài sóng khó"
|
vào lúc: 02:23:37 PM Ngày 08 Tháng Ba, 2014
|
Mong mọi người giải giúp: Câu 2: Tạo sóng dừng ổn định trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định có chiều dài 1,2 m . Các điểm trên dây dao động với cùng biên độ 6 mm đều cách đều nhau những khoảng là 15 cm. Khoảng cách xa nhất giữa hai điểm trên dây dao động với cùng biên độ 3[tex]\sqrt{2}[/tex] là? A. 115 cm B. 50cm C. 110 cm D. 10cm
A: biên độ bụng. Những điểm cách đều nhau và cùng biên độ thì [tex]15cm=\lambda /4=>\lambda =0,6m;\frac{A\sqrt{2}}{2}=6=>A=6\sqrt{2}mm[/tex] l = n.lamda/2 => n= 4 => 4 bó. hai điểm có biên A/2 xa nhất thuộc 2 bó ngoài cùng, cách nhau khoảng [tex]l-2.\frac{\lambda }{12}=110cm[/tex]
|
|
|
232
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Lượng tử ánh sáng.
|
vào lúc: 02:08:28 PM Ngày 08 Tháng Ba, 2014
|
Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda=0,18\,\mu m[/tex] vào một tấm kim loại. Cho biết các quang electron bật ra có động năng ban đầu cực đại là [tex]6\,eV.[/tex] a) Tính công thoát của electron của kim loại trên b) Nếu chiếu vào tấm kim loại đó ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda'=0,5\mu m[/tex] thì động năng ban đầu cực đại và vận tốc ban đầu của các quang electron là bao nhiêu? Nhờ mọi người xem chi tiết giúp gấp, cảm ơn ạ.
Xem lại công thức là làm thôi, quá cơ bản. Bạn nên hỏi các bài lượng tử chung 1 topic, lập nhiều topic bạn và mọi người theo dõi không tiện cho lắm. Mà các bài bạn đăng xem công thức là giải ra thôi.
|
|
|
233
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Lượng tử ánh sáng.
|
vào lúc: 02:07:43 PM Ngày 08 Tháng Ba, 2014
|
Chiếu vào tấm kim loại đồng thời hai bức xạ có [tex]\lambda_1=0,22\mu m[/tex] và [tex]\lambda_2=0,36\mu m.[/tex] Cho biết công thoát electron của kim loại là [tex]3eV.[/tex] Tính động năng ban đầu cực đại khi bật ra khỏi kim loại. Nhờ mọi người xem chi tiết giúp gấp, cảm ơn ạ.
động năng cực đại ứng với bước sóng ngắn hơn =>[tex]W_d_m_a_x=W_d_1=\frac{hc}{\lambda _1}-A[/tex]
|
|
|
234
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài tập tia Rơnghen
|
vào lúc: 02:05:59 PM Ngày 08 Tháng Ba, 2014
|
Một ống tia X có công suất 360W. Coi rằng cứ 1000 electron tới đập vào đối catot thì có một photon bật ra với bước sóng ngắn nhất có thể. Người ta làm nguội đối catot bằng một dòng nước có lưu lượng 0,25 lít/phút và có nhiệt độ ban đầu là 100C. Biết khối lượng riêng của nước Dn = 1000 kg/m3. Nhiệt dung riêng của nước Cn= 4180 J/kg.K. Nhiệt độ của nước khi bay ra khỏi ống xấp xỉ bằng bao nhiêu?
Mong Thầy, Cô và các bạn giúp em bài này a.! Em xin chân thành cảm ơn!
1000 e tới, chỉ có 1 photon bật ra => hiệu suất 1/1000 = 0,1% => 99,9% năng lượng (động năng) chùm e biến thành nhiệt lượng làm nóng đối katot. => 99,9%P = m.c.[tex]\Delta t[/tex] 0,25lit / phút = 1/240 lit /giây = 1/240 [tex]dm^3/s[/tex] m = D.V = [tex]1000.1/240.10^-^3=25/6.10^-^3(kg)[/tex] thay m vào trên => [tex]\Delta t=20,65^0=t_2-t_1=>t_2=30,65^0[/tex]
|
|
|
235
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Lượng tử ánh sáng.
|
vào lúc: 01:52:26 PM Ngày 08 Tháng Ba, 2014
|
Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại các bức xạ điện từ bước sóng [tex]\lambda_1=0,2\mu m[/tex] và [tex]\lambda_2=1,2\mu m[/tex] thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bật ra từ kim loại là [tex]v_1[/tex] và [tex]v_2[/tex] với [tex]v_2=\frac{3}{4}v_1.[/tex] Tính công thoát electron và giới hạn quang điện của kim loại. Nhờ mọi người xem chi tiết giúp gấp, cảm ơn ạ.
v2 = 3/4 v1 => Wd2 = 9/16.Wd1 Phương trình Anhxtanh: [tex]\frac{hc}{\lambda _1}=A+W_d_1[/tex] (1) [tex]\frac{hc}{\lambda _2}=A+W_d_2=A+9/16.W_d_1[/tex] (2) Nhân (1) cho 9/16, sau đó lấy (2) - (1) => A => giới hạn quang điện.
|
|
|
236
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: P6: Lượng tử 2014
|
vào lúc: 09:09:50 AM Ngày 07 Tháng Ba, 2014
|
Câu 4: Hai cực của ống Ronghen có hiệu điện thế 18,2kV, khi đó cường độ dòng điện qua ống bằng 0,8 mA. Đối katot có khối lượng 4,2g, nhiệt dung riêng 120 J/kg.K. Giả sử 99,9% điện năng cung cấp biến thành nhiệt năng làm nóng đối Katot. Nhiệt độ đối Katot tăng thên [tex]1480^0[/tex] sau
A. 24,3 min B. 51,3 min C. 5,13s D. 51,3 s.
|
|
|
237
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: P7: Hạt nhân 2014
|
vào lúc: 09:04:29 AM Ngày 07 Tháng Ba, 2014
|
Câu 3: Bắn hạt alpha có động năng 4,5MeV vào hạt nhân N14 thì thu được hạt proton và hạt X. Biết hai hạt sinh ra có cùng động năng và tốc độ hạt X là [tex]4,32.10^6m/s[/tex]. Lấy khối lượng hạt nhân đúng bằng số khối tính theo đơn vị u; [tex]1u=1,66.10^-(27)kg[/tex] .Năng lượng phản ứng này là A. 1,51 MeV B. -1,42 MeV C. 1,21 MeV D. -1,21 MeV
|
|
|
238
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài tập sóng & dao động điều hòa cần giải đáp
|
vào lúc: 08:46:38 AM Ngày 07 Tháng Ba, 2014
|
Nhờ các thầy và các bạn giúp em mấy bài này, nó được lấy từ đề thi thử trường Kim Liên lần 1
Bài 1. Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng. Trên dây có A là nút, B là bụng gần A nhất với [tex]AB=18(cm)[/tex], M là 1 điểm trên dây cách B 1 đoạn [tex]12(cm)[/tex]. Biết trong 1 chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M là [tex]0,1(s)[/tex]. Tốc độ truyền sóng là?
AB = lamda/2 => lamda = 36cm M cách B 12cm =>AM = 6 cm = lamda/6 => [tex]a_M=A\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] với A là biên độ bụng sóng. [tex]v_M_m_a_x=\omega a_M=\omega A\sqrt{3}/2[/tex] => trong 1 chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M là 4.T/6 = 0,1s => T = 0,15s => v = 2,4m/s.
|
|
|
239
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài tập về dao động tắt dần
|
vào lúc: 07:20:41 PM Ngày 03 Tháng Ba, 2014
|
Mong thầy cô giải đáp dùm với ạ ? Một con lắc đơn dao động với biên độ góc ban đầu là [tex]\alpha _0=0,1[/tex] rad. Trong quá trình dao động, vật nặng luôn chịu tác động của ngoại lực không đổi với độ lớn bằng [tex]0,001[/tex] trọng lượng của vật. Tính số chu kì vật thực hiện được cho đến khi dừng hẳn A:25 B:50 C:100 D:200
Tương tự dao động tắt dần của con lắc lò xo, độ giảm biên độ sau 1T là: [tex]\Delta S_0=4\frac{\mu mg}{k}=4\frac{F_C}{m\omega ^2}=0,04S_0[/tex] Số dao động = [tex]\frac{S_0}{\Delta S_0}=25[/tex]
|
|
|
|