182
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC / Trả lời: P7: Hạt nhân 2014
|
vào lúc: 09:07:43 AM Ngày 15 Tháng Năm, 2014
|
Em xin giải câu 3 ạ : [tex]\Delta E =[/tex] Kx +kp - K[tex]\alpha[/tex] = 2kx -k[tex]\alpha[/tex] Tìm kx : kx = [tex]\frac{1}{2}[/tex]mxv2= [tex]\frac{1}{2}[/tex].17.1,66.10-27.(4,32.106)2= 2,633.10-13 J= 1,6456 MeV Vậy [tex]\Delta[/tex]E = 2.1,6456 - 4,5 = - 1,2088 MeV Chọn D.
Phải vậy không Thầy ?
Bài này khó cho học sinh không nắm đơn vị thôi, em giải đúng rồi.
|
|
|
183
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: dòng điện xoay chiều khó
|
vào lúc: 09:04:15 AM Ngày 15 Tháng Năm, 2014
|
Một cuộn dây co L=0.7H. và r=20(om) được nối với điện trở R. Người ta đặt vào hai đầu của mạch này hiệu điện thế hình sin có giá trị hiệu dụng U=220V và có tần số goc 314rad/s. tìm R để công suất tỏa nhiệt trên mạch đạt cực đại. Và giá trị cực đại là bao nhiêu? Mong mọi người giúp đỡ. cảm ơn Bài tập thay đổi R để cái gì đó cực đại bây giờ là bài toán cơ bản rồi, bạn tham khảo lý thuyết trang chủ hay rất nhiều nguồn tài liệu khác, hay bạn tự chứng minh, không khó và thú vị lắm! 
|
|
|
184
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: chọn pha cho biểu thức suất điện động cảm ứng
|
vào lúc: 08:58:43 AM Ngày 15 Tháng Năm, 2014
|
thầy cô và các bạn xem giúp em bài này ạ ! tóm tắt :1 khung dây quay đều trong từ trường đều,vuông góc trục quay với tốc độ n=1800/phút. Lúc t= 0, vesctow pháp tuyến của khung dây hợp với b góc 30độ. Từ thông cực đại là 0,01Wb. viết biểu thức của sđđ cảm ứng trong khung ? em thắc mắc chỗ pha ban đầu không biết nên tính theo -30 hay +30 nữa ạ ! em xin cám ơn !
Biểu thức từ thông: [tex]\phi =\phi _0cos(\omega t+\varphi )[/tex] với phi là góc hợp bởi vecto pháp tuyến và vecto cảm ứng từ lúc t = 0, thường chọn là góc nhọn, lấy góc dương. [tex]e=-\phi '=\omega \phi _0sin(\omega t+\varphi -\frac{\pi }{2})[/tex] Bạn thay số vào. thưa thầy! trong biểu thức của sđđ sao lại trừ thêm pi/2 ạ ! em thấy nó vẫn là sin chứ chưa đổi sang cos ạ ! Thầy nhằm, đã sửa lại ở trên.
|
|
|
185
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Con lắc lò xo.
|
vào lúc: 09:56:07 AM Ngày 14 Tháng Năm, 2014
|
1. Một lò xo nhẹ có độ cứng [tex]k[/tex], một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng [tex]100\,g.[/tex] Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa với phương trình [tex]x=5\cos 4\pi t\,\,(cm;\,s)[/tex], lấy [tex]g=10\,m/s^2.[/tex] Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn? A. [tex]0,8\,N[/tex] B. [tex]1,6\,N[/tex] C. [tex]6,4\,N[/tex] D. [tex]3,2\,N[/tex] 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng [tex]100\,g.[/tex] Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa với phương trình [tex]x=5\cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\,\,(cm;\,s).[/tex] Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy [tex]g=10\,m/s^2.[/tex] Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn? A. [tex]1,6\,N[/tex] B. [tex]6,4\,N[/tex] C. [tex]0,8\,N[/tex] D. [tex]3,2\,N[/tex] Nhờ mọi người xem và giải chi tiết giúp em cả 2 bài ạ, em cảm ơn.
Câu 1: + Lực kéo dùng kéo vật lệch 1 khoảng A sau đó thả nhẹ thì dao động biên độ A=5cm +Fdhmax=P+F ==> F=k(A+DeltaLo) - mg = k(A+mg/k)-mg=kA+kmg-mg = m(w^2.A+kg-g) (doi sang don vi chuan nhe) Câu 2: nhìn vào biểu thức thấy gốc TG chọn lúc vật ở VTCB và chuyển động theo chiều dương ==> lúc đầu vật được kích thích với vận tốc vmax chứ không thể nào lúc đầu buông vật mà vật CĐ nổi Thầy Thạnh nhân k vào mà vẫn còn k. Vì [tex]k\Delta l_0=mg[/tex] => F = kA.
|
|
|
186
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Con lắc lò xo.
|
vào lúc: 09:46:59 AM Ngày 14 Tháng Năm, 2014
|
Hai bài này là một mà.Khi vật ở VTCB kéo vật ra và giữ, lực kéo cân bằng lực kéo về. Buông nhẹ => lực kéo có độ lớn là lực kéo về cực đại. Bạn thay số vào công thức lực kéo về cực đại.
|
|
|
187
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: chọn pha cho biểu thức suất điện động cảm ứng
|
vào lúc: 09:35:16 AM Ngày 14 Tháng Năm, 2014
|
thầy cô và các bạn xem giúp em bài này ạ ! tóm tắt :1 khung dây quay đều trong từ trường đều,vuông góc trục quay với tốc độ n=1800/phút. Lúc t= 0, vesctow pháp tuyến của khung dây hợp với b góc 30độ. Từ thông cực đại là 0,01Wb. viết biểu thức của sđđ cảm ứng trong khung ? em thắc mắc chỗ pha ban đầu không biết nên tính theo -30 hay +30 nữa ạ ! em xin cám ơn !
Biểu thức từ thông: [tex]\phi =\phi _0cos(\omega t+\varphi )[/tex] với phi là góc hợp bởi vecto pháp tuyến và vecto cảm ứng từ lúc t = 0, thường chọn là góc nhọn, lấy góc dương. [tex]e=-\phi '=\omega \phi _0cos(\omega t+\varphi -\frac{\pi }{2})[/tex] Bạn thay số vào.
|
|
|
189
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Bài tập về dao động điều hòa
|
vào lúc: 06:53:50 AM Ngày 13 Tháng Năm, 2014
|
thầy giải thích giùm em tại sao f(động năng)=2f  em không hiểu chỗ đó Động năng = [tex]\frac{1}{2}mv^2[/tex] [tex]v=-\omega Asin(\omega t+\varphi )[/tex] Thay biểu thức v vào động năng, hạ bậc hàm sin => tần số động năng gấp đôi tần số dao động.
|
|
|
190
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Thắc mắc lý thuyết cần giải đáp
|
vào lúc: 09:12:23 AM Ngày 12 Tháng Năm, 2014
|
Câu 1: Biểu thức nào sau đây mô tả chuyển động của vật dao động điều hoà? A. x=sinωt + cos2ωt. B. x=sinωt- sin2ωt. C. x=3sinωt + 2cosωt +5 . D. x=3tsin2ωt.
Câu 1 Theo mình là đáp án C Phương trình thứ nhất và thứ 2 khác tần số góc nên không đúng Phương trình thứ 4 thì lại có 3t ở ngoài Phương trình thứ 3 thì ta có thể chuyển thành x - 5 = 3sinwt + 2coswt đặt x - 5 = u thì phương trình lúc này là u = 3sinwt + 2 coswt Cái này thì hoàn toàn có thể tổng hợp được thành một phương trình dao động điều hòa giống như mình tổng hợp 2 dao động ấy x -5 = 3sinwt + 2coswt hình như kô còn được coi là dao động điều hòa theo quan điểm của sgk hiện nay, với quan điểm nó ko phải là nghiệm của pt vi phân bậc 2  "+(w)2*x=0. SGK gọi là dao động tuần hoàn. Các bạn cho trao đổi thêm nhé! Bạn Ngọc Anh đúng rồi đó; 3sinwt + 2coswt dễ dàng tổng hợp thành dạng Acos(wt + phi), lúc đó: Đặt X = x - 5 = 3sinwt +2coswt = Acos(wt + phi) thì vật dao động điều hòa với VTCB có tọa độ x = 5, nghĩa là góc tọa độ bây giờ không chọn ngay VTCB nữa.
|
|
|
191
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài tập dao động lạ
|
vào lúc: 08:51:09 AM Ngày 12 Tháng Năm, 2014
|
Mọi người xem giúp mình bài này với, mình không hiểu tại sao cho "Khe hở hẹp" để làm gì nữa? Mà dao động mạnh nhất có nghĩa là biên độ góc lớn nhất hả?
Một con Lắc đơn có chiều dài 30 cm được treo vào tàu, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp, g=9,8. Tàu chạy với vân tốc nào sau đây thì con lắc dao động mạnh nhất?
A. 40,9 km/h B. 12m/s C. 40,9m/s D. 10m/s
Gặp bài này thì v = S/T với S = chiều dài thanh ray = khoảng cách 2 chỗ nối liên tiếp thanh ray = khoảng cách 2 bước chân của bà gánh nước,... T là chu kì con lắc đơn. Số liệu đề thì v = 11,37 m/s =40,9 cm/s.
|
|
|
192
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: bài tính điện áp tức thời trong điện xoay chiều.
|
vào lúc: 10:04:32 AM Ngày 09 Tháng Năm, 2014
|
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos( t) (V) luôn ổn định vào hai đầu đọan mạch RLC nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 40căn2 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 50căn2 V,và hai tụ điện là 90căn2 V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 40V và đang tăng thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch gần bằng nhất là: A. 109,28V. B. – 80V . C. – 29,28V. D. 81,96V. thầy cô và các bạn chỉ giúp mình bài này với ạ..
Độ lệch pha giữa u và i là [tex]\varphi =-\frac{\pi }{4}[/tex] => u trễ pha hơn uR 1 góc pi/4. Dùng đường tròn: khi [tex]u_R=40V=\frac{U_0_R}{2}[/tex] => vecto biên độ [tex]\vec{U_0_R}[/tex] hợp với trục nằm ngang 60 độ và nằm dưới trục này => [tex]\vec{U_0}[/tex] hợp với trục nằm ngang 75 độ và chiếu lên thì ra giá trị âm. Bạn có thể tự vẽ hình => [tex]u=-U_0cos75^0=-80\sqrt{2}cos75^0=-29,282V[/tex]
|
|
|
195
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Thắc mắc về con lắc lò xo
|
vào lúc: 09:51:42 AM Ngày 07 Tháng Năm, 2014
|
Bạn nghiên cứu tài liệu chưa kĩ nên câu hỏi cũng chưa đúng. Cắt lò xo hay đặt vật đối với con lắc lò xo nằm ngang hay treo thẳng đứng.
Cắt lò xo (hay giữ cố định 1 điểm trên lò xo) chỉ khi vật qua VTCB (thế bằng 0) thì cơ năng mới không đổi, còn khi vật qua vị trí khác (thế khác 0) thì cơ năng sẽ giảm đi; Còn độ cứng lò xo chắc chắn sẽ thay đổi vì đã thay đổi chiều dài. Hầu như biên độ của bài toán này đều thay đổi.
Còn khi đặt vật (đặt nhẹ => v = 0); đối với CLLX thẳng đứng thì VTCB sẽ thay đổi => A thay đổi. Đối với CLLX nằm ngang thì VTCB không đổi, nếu đặt nhẹ vật khác lên khi con lắc ở biên thì A không đổi, vì lúc này: x' = A, v = 0 => A ' = x' = A.
|
|
|
|