466
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / HÓA HỌC / Trả lời: bài tập về kim loai
|
vào lúc: 12:31:10 PM Ngày 12 Tháng Năm, 2012
|
Khi cho Na vào dd H2SO4 hoặc HCl sẽ xảy ra PƯ Na+HCl--->NaCl +1/2H2 trước nếu Na còn dư sẽ xảy ra pư Na +H20--->NaOH +1/2H2 tương tự cho H2SO4 bạn nhé ,
|
|
|
467
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / TOÁN HỌC / Trả lời: Một số bài hay ,khó của Boxmath
|
vào lúc: 12:27:08 PM Ngày 12 Tháng Năm, 2012
|
Tùy bài mà dùng pp chứng minh hay dùng tọa độ trong KG, đối với 2 bài trên dùng pp chứng minh thì tốt hơn,còn tọa độ thế nào mình chưa có thử nên chưa biết. Phần này đòi hỏi tư duy thật cao, khả năng quan sát kết hợp với kỹ năng tính toán của mỗi người. Điều đó thì chỉ có rèn luyện lâu dài mới được thôi nhưng cũng chưa chắc là làm tốt tùy bài thôi à. Xu hướng ra đề hiện nay,qua các kỳ thi ĐH cũng như kì thi thử của các trường hiện nay về phần này không còn cho giả thiết cụ thể nữa ví dụ cho SA =a,SA vuông góc ABCD,ABCD là hv cạnh là 2a -->V.ABCD. Mà sẽ cho một đoạn tính toán trung gian nào đó có thể nói là không đơn giản tí nào, như 2 bài hình KG ở đã nêu. Cho d[M,P] , góc (d,P), d[d1,d2](hai đường thẳng chéo nhau) tìm đường cao hay các cc liên quan. Phần tính cạnh,diện tích đáy cũng rất phức tạp ,ví dụ chia đoạn theo 1 tỷ lệ nào đó, dùng tam giác đồng dạng,cm tam giác vuông góc,cân ..... Đó là những thể nghiệm mà mình rút ra được qua các bài thi thử gần đây,còn về phần bài giải thì khó mà có thể trình bày lên được, vì mình vẽ hình trong paint rất là xấu  . Bạn có thể tham khảo thêm ở diễn đàn boxmath nhé .
|
|
|
468
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / TOÁN HỌC / Một số bài hay ,khó của Boxmath
|
vào lúc: 12:13:19 AM Ngày 11 Tháng Năm, 2012
|
1.[tex]\int_{1}^{e}{\frac{(2-x+(x-1)lnx-ln^{2}x)dx}{(1+xlnx)^{2}}}[/tex] 2.[tex]\int_{II/4}^{II/2}{\frac{(x^{2}cos2x-xsin2x-cos^{4}x)dx}{(x+sinxcosx)^{2}}}[/tex] 3.[tex]\frac{1}{sinx}+\frac{sin3x+2cosx}{1+cos^{2}x}=\frac{2}{cosx}[/tex] 4.Giải PT trên tập số phức: [tex]z^{3}+3\mid z\mid ^{2}+i(z^{2}+3\bar{z})=0[/tex] 5.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và góc BAD=60*.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AD tương ứng ,hình chiếu của S lên mp (ABCD) là giao điểm P của CM,BN.Biết góc tạo bởi SB và mp (ABCD) bằng 60*.Tính thể tích khối chóp S.CDNP và khoảng cách giữa 2 đường thẳng SD,CM theo a 6.Cho hình chóp tam giác đều SABC có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a và góc tạo bởi AB và mặt phẳng (SBC) bằng 30*.Gọi M là trung điểm của BC,N là trung điểm của SM.Tính thể tích khối chóp SABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA,BN theo a P/s: Rất là khoai nhé các bạn, thử giải nào nhất là bài tích phân ,hình không gian ý .Nếu kiểm soát time ở phần này coi như bạn yên tâm phần nào ,còn không thì vất vả cực độ lun. Câu lượng giác với số phức cũng không phải dễ nhai đâu nhé Thấy hay post lên cho mọi người tham khảo,còn một số phần khác nữa sẽ post sau.Nói chung là rất sát với đề thi của BỘ, khó hơn hoặc tương đương chứ không dễ hơn đâu nhé  .
|
|
|
469
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.4: Sóng ánh Sáng
|
vào lúc: 02:12:50 PM Ngày 10 Tháng Năm, 2012
|
Câu 9: : Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc lamda , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng x thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2x thì tại M là: A. vân sáng bậc 7. B. vân sáng bậc 9. C. vân tối thứ 9 . D. vân sáng bậc 8.
ban đầu : xM=4[tex]\frac{\lambda D}{a}[/tex] (1) Giảm đi lượng xM-->x=k[tex]\frac{\lambda D}{a-x}[/tex](2) ,tăng lượng x-->xM=3k[tex]\frac{\lambda D}{a+x}[/tex] (3) Lập tỷ (2)và (3)-->a=2x Nếu tăng thêm 2x --> xM= k1[tex]\frac{\lambda D}{a+2x}[/tex]=k1[tex]\frac{\lambda D}{2a}[/tex](4) Lập tỷ (1) và (4) --->K1=8
|
|
|
471
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: một dạng sóng cơ cần giúp
|
vào lúc: 01:32:04 PM Ngày 10 Tháng Năm, 2012
|
thầy ơi, làm sao xác định là lamda/12 ạ?
ta có biên độ bụng =3cm ,biên độ dao động tại N là 1,5cm Ta có 1,5=3sin(2IId/lamda) --->2IId/lamda=II/6 +K2II để ON min thì k=0 --->d=lamda/12
|
|
|
472
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / HÓA HỌC / Trả lời: XĐ FexOy tác dụng CO, HNO3
|
vào lúc: 01:26:28 PM Ngày 10 Tháng Năm, 2012
|
Cho m g FexOy t/d CO, đun nóng, chỉ có p/ư CO khử sắt, thu đc 5,76 g hh chất rắn & hh 2 khí CO & CO2. Cho hh khí vào Ca(OH)2 => 4g kết tủa. Đem hoà tan 5,76g các chất rắn trên = dd HNO3 loãng thì có khí NO thoát ra & 19.36 g 1 muối duy nhất .Công thức FexOy?  Cảm ơn FexOy +CO ==>mran + CO2,COdu Ta có nCO2=nCaC03=0,04 mol -->nCO2pu=nCOpu=nOpu=0,04 mol Ta có mFexOy =mran+nO.16=6,4g ÁP dụng đl bảo toàn ngto Fe :nFe(FexOy)=nFe(NO3)3=0,08 mol --->mFe=4,48g -->mO(FexOy)=1,92g -->x/y=nFe/nO= 2/3 -->CT oxit:Fe203 (ghi nhầm đã fix lại  )
|
|
|
473
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / HÓA HỌC / Trả lời: Aminoacid
|
vào lúc: 12:55:29 PM Ngày 10 Tháng Năm, 2012
|
Hh A gồm 2 aacid mạch hở, đồng đẳng kế tiếp có 1nhoms amino & 1 nhóm chwcs acid trong phân tử. Lấy 23.9g A t/d vs 100ml HCl 3.5M =>dd D..Cần 650 ml NaOH 1M để t/d hết vs D.Chât có M nhỏ hơn trong A là? A.Gly B.Val C.Acid Glutamic D.Ala
HH A là 2 amino axit đồng đẳng kế tiếp ---> CTPT: (NH2)x-R-(COOH)y Cần nhớ điều này:KN giải nhanh nhé bạn  Ban đầu cho a mol amino axit vào dd b mol HCl thì số mol NaOH pư vừa đủ với các chất trong dd sau pư là ay+b mol .Với trường hợp ngược lại ,cho a mol amino axit vào dd b mol NaOH thì số mol HCl phản ứng vừa đủ với các chất sau pư là ax+b mol Áp dụng vào bài toán: Nếu x=y=1 thì ta có nhhA= 0,65-0,35=0,3 mol --->Mtrungbinh=79,66 -->M nhỏ hơn trong A chỉ có thể là Gly (75) --->chọn A done
|
|
|
474
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / HÓA HỌC / Trả lời: Peptit
|
vào lúc: 12:41:54 PM Ngày 10 Tháng Năm, 2012
|
X&Y ần lượt là tripeptit & hexapeptit đc tạo thành từ cùng 1 aminoacid no mạch hở có 1 nhóm amino -NH2& 1 nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol X =O2 vùa đủ thu đc sản phẩm gồm CO2,H2O,N2 có tổng khối lượng là 40.5g. Nếu cho 0.15mol Y t/d hoàn toàn vs NaOH( lấy dư 20%), sau p/ư cô cạn thì thu đc bao nhiêu gam chất rắn?  Cảm ơn Nhắc lại lý thuyết 1 chút amino axit no mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có CTCT là :NH2_CnH2n_COOH -->dipeptit chứa 2II ,2N và 3 ngt O.Đi từ CnH2n-2 bổ sung 2N thì bổ sung 2H,bổ sug 0 ko cần Bs H -> CTPT của dipeptit là :CnH2nN2O3 tương tự tripeptit có 3III ->CTPT của tripeptit là CnH2n-1N304 và CmH2m-4N6O7 Đốt cháy X: CnH2n-1N3O4 ---->nCO2 + 3/2 N2 + (n-1/2)H20 0,1 0,1n 0,15 0,1(n-1/2) -->4,4n +4,2 +1,8(n-1/2)=40,5 -->n=6 tripep có 6C -->hexapep có 12C ->C12H20N6O7 + 12NaOH ---->m rắn + H20 0,15 Áp dụng đl bảo toàn KL tính được m rắn =0,15*360 +0,15*12*40*120/100 -0,15*18=137,7g  Bài gì tính toán nhiều quá tốn time ghê
|
|
|
475
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Chuyên TB lần 5.1 nhờ MN
|
vào lúc: 11:23:12 PM Ngày 08 Tháng Năm, 2012
|
Câu5.Trong thí nghiệm Young về giao thoa as, hai khe được chiếu đồng thời bằng hai bức xạ đơn sắc trong đó mọt bưc xạ có bước sóng bằng [tex]\lambda 1[/tex]=450nm,còn bước sóng [tex]\lambda 2[/tex] của bức xạ kia có giá trị trong khoảng 650nm đến 750nm.Trên màn quan sát,giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda 1[/tex].Giá trị của [tex]\lambda 2[/tex] là: A.670nm B.720nm C.700nm D.750nm
giữa 2 vân sáng giống vân sáng trung tâm có 7 vân sáng lamđa 1thì ta có :[tex]8\lambda 1=k\lambda 2\Rightarrow \lambda 2=\frac{8\lambda 1}{k}\Rightarrow 650\leq \frac{8.450}{k}\leq 750\Rightarrow k=5\Rightarrow \lambda 2=\frac{8.450}{5}=720nm[/tex] Tèo tính ra 720nm mà đáp án là 700nm ,tưởng sai đêm lên hỏi  , điên tiết thật... 
|
|
|
476
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Chuyên TB lần 5.1 nhờ MN
|
vào lúc: 11:09:34 PM Ngày 08 Tháng Năm, 2012
|
Câu5.Trong thí nghiệm Young về giao thoa as, hai khe được chiếu đồng thời bằng hai bức xạ đơn sắc trong đó mọt bưc xạ có bước sóng bằng [tex]\lambda 1[/tex]=450nm,còn bước sóng [tex]\lambda 2[/tex] của bức xạ kia có giá trị trong khoảng 650nm đến 750nm.Trên màn quan sát,giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda 1[/tex].Giá trị của [tex]\lambda 2[/tex] là: A.670nm B.720nm C.700nm D.750nm
Câu6.Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N.I là đầu cố định của lò xo.Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 5[tex]\sqrt{3}[/tex] là 0,1s.Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0,4s là: .A60cm B.64cm D.115cm D.84cm
Câu7.Đặt điện áp xoay chiều u=Uocoswt V vào mạch RLC mắc nối tiếp.Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời là uL=-10[tex]\sqrt{3}[/tex]V,uc=30[tex]\sqrt{3}[/tex]V,ủ=15V.Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời là uL=20V,uC=-60V,ủ=0V.Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là: A.40V B.50V C.60V D.40[tex]\sqrt{3}[/tex]V
Câu8.Trong mạch dao động lí tưởng LC có dao động điện từ tự do với tụ điện có điện dung C=2nF.Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện trong mạch i=5mA,sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ u=10V.Độ tự cảm của cuộn dây là? A.50mH B.8mH C.2,5mH D.40[tex]\mu H[/tex]
|
|
|
478
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / TOÁN HỌC / Trả lời: Nguyên hàm
|
vào lúc: 10:47:56 PM Ngày 08 Tháng Năm, 2012
|
\int \frac{costdt}{1-sin^{2}t}[/tex] D link=topic=8391.msg39098#msg39098 date=1336491049] I= [tex]\int \frac{dx}{\sqrt{x^2+1}}[/tex]  Cảm ơn Đặt x=tant -->dx=(1+tan[tex]^{2}t[/tex])dt -->I=[tex]\int \frac{(1+tan^{2}t)dt}{\sqrt{1+tan^{2}t}}[/tex] =[tex]\int \frac{costdt}{cos^{2}t}[/tex]=[tex]\int \frac{costdt}{1-sin^{2}t}[/tex] Tới đây đặt u=sint-->du=costdt -->TP cơ bản rồi
|
|
|
479
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: BÀI TẬP HẠT NHÂN
|
vào lúc: 10:37:52 PM Ngày 08 Tháng Năm, 2012
|
1) Cho năng lượng liên kết riêng của hạt nhân [tex]Li_{3}^6[/tex] bằng 5,332 Mev/nuclon, khối lượng của proton và neutron lần lượt là mp=1,0073u và m_n=1m,0087, 1u=931,5Mev/c^2. Tìm khối lượng hạt nhân Li? đáp án :6,0164u
Ta có Wlkr=Wlk/A= 5,332 -->Wlk=31,992 MeV-->dentam=0,034u -->mLi= 3(mp+ mn)- dentam=6,014u
|
|
|
480
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: BÀI TẬP HẠT NHÂN
|
vào lúc: 10:33:47 PM Ngày 08 Tháng Năm, 2012
|
2) Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần thì động năng của e sẽ tăng thêm? đáp án 8/3 lần
3) Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng [tex]\lambda_1, \lambda_2=0,8\lambda_1[/tex] vào catot của tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với động năng ban đầu cực đại của electron quan điện là W1 và W2=2W1. Giới hạn quang điện của kim loại làm catot này có giá trị là? đáp án: [/tex]3\lambda_{1}/2[/tex]
mấy anh chị, thầy (cô) giúp e với ạ
Câu 2 mình giải rồi bạn xem tại đây: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6933.0http://Câu3. Ta có :hc/[tex]\lambda 1[/tex]=A +Wd1 (1) 5hc/4[tex]\lambda 1[/tex]=A+2W1(2) Nhân (1) với 2 rồi trừ cho(2), ta được 3hc/4[tex]\lambda 1[/tex]=A -->[tex]\lambda 0=4\lambda 1/3[/tex]
|
|
|
|