391
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Một số câu đề thi thử nhờ MN
|
vào lúc: 12:52:46 PM Ngày 24 Tháng Năm, 2012
|
Ta thấy ở trạng thái này, nguyên tử H sẽ bức xạ ra photon có bước sóng lớn nhất ứng với khi nguyên tử chuyển từ mức 5 xuống mức 4 (từ O về N):
Ngược lại nếu ng tử H bức xạ ra photon có bước sóng nhỏ nhất thì NT chuyển từ 5 xuống 1(từ O về K ) hở thầy, mấu chốt bài toán là từ đây, em ko hiểu đoạn này, nên ko biết nó từ 5 về 4. Hi thanks thầy nhiều 
|
|
|
392
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Một số câu chuyên LVT lần 3 nhờ MN
|
vào lúc: 12:46:51 PM Ngày 24 Tháng Năm, 2012
|
Câu1.Công thoát của kim loại A là 3,86eV,của kim loại B là 4,34eV.Chiếu một bức xạ có tần số f=1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến hiệu điện thế cực đại là Vmax.Để quả cầu tích điện đến hiệu điện thế cực đại là 1,25Vmax thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ là bằng A.0,176 micomet B.0,283 micomet C.0,183 micomet D.0,128 micomet
Câu2.Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng chiếu đồng thời vào 2 khe S1S2 ba bức xạ đơn sắc tím có bước sóng [tex]\lambda 1=0,4\mu m[/tex] ,Lục có [tex]\lambda 2=0,5\mu m[/tex] và cam có [tex]\lambda 3=0,6\mu m[/tex] .Trên màn thu được hệ vân giao thoa.Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm ta có: A.15 tím,12 lục,10 cam B.8 tím,6 lục,6 cam C.8 tím,8 lục,4 cam D.14 tím,11 lục,9cam
Câu3.Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L,điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp u=100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100IIt).Khi đó điện áp hiệu dụng đo được ở hai đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây.Dùng dây dẫn nói tắt hai bản tụ điện thì cường độ hiệu dụng trong mạch không thay đổi và bằng 0,5A.Cảm kháng của cuộn dây ZL có giá trị là: A.180 B.120 C.160 D.150
Câu4.Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên lo=30cm treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật có kl m.Từ VTCB của vật, kéo vật thẳng đứng xuống dưới 10cm rồi thả nhẹ không vận tốc đầu.Gọi B là vị trí khi thả vật ,O là VTCB.M là trung điểm OB thì tốc độ trung bình khi vật đi từ B đến M và tốc độ trung bình khi vật đi từ O đến M sai khác nhau 2 lần,hiệu của chúng bằng 50cm/s.Khi lò xo có chiều dài 34cm thì tốc độ của vật có giá trị xấp xỉ bằng: A.105cm/s B.42cm/s C.91cm/s D.0
|
|
|
393
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: 2 câu trong đề thi thử cần giúp
|
vào lúc: 06:09:46 PM Ngày 23 Tháng Năm, 2012
|
2.đặt điện áp u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos([tex]\omega[/tex]t) (U ko đổi, [tex]\omega[/tex] thay đổi đc) vào 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nt (biết 2L>CR2). với 2 giá trị [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex]1=120 rad/s và [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex]2=160 rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm có giá trị như nhau .khi [tex]\omega =\omega[/tex]0 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại.giá trị của [tex]\omega[/tex]0 là? A.140 B.200 C.100[tex]\sqrt{2 }[/tex] D.96[tex]\sqrt{2 }[/tex]
Câu 2 . Khi w=w1 hay w=w2 thì UL như nhâu -->[tex]\frac{1}{2w1^{2}}+\frac{1}{2w2^{2}}=LC-\frac{R^{2}C^{2}}{2}[/tex] KHi w=wo thì ULmax --> [tex]\frac{1}{w^{2}}=LC-\frac{R^{2}C^{2}}{2}[/tex] --> [tex]\frac{1}{w^{2}}=\frac{1}{2w1^{2}}+\frac{1}{2w2^{2}}[/tex] -->w=wo=[tex]96\sqrt{2}[/tex]
|
|
|
396
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Giúp em giải một số câu trong đề thi thử!
|
vào lúc: 05:58:05 PM Ngày 22 Tháng Năm, 2012
|
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số; x1=4,8cos(10cawn2 t+pi/2) ; . Biết tốc độ của vật tại thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng là 0,3căn6 (m/s). Biên độ A2 bằng A. 7,2 cm. B. 6,4 cm. C. 3,2 cm. D. 3,6 cm. câu này không cho độ lệch pha của x1, x2 tính sao dc bạn.  ??  Bài này trong đề thi ĐHSP Hn lần 6 x2=A2cos(10cawn2t -II) Ta có :Wd=3Wt -->x=A/2 Ta có : [tex]A^{2}=x^{2}+(\frac{v}{w})^{2}[/tex] <-->[tex]A^{2}=\frac{A^{2}}{4}+(\frac{0,3\sqrt{6}}{10\sqrt{2}})^{2}[/tex] -->A=0,06 m =6cm Ta lại cóa : A[tex]^{2}=A1^{2}+A2^{2}+2A1A2cos\Delta \varphi[/tex] với [tex]\Delta \varphi =3II/2[/tex] -->A2= 3,6cm
|
|
|
397
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Trả lời: Một số câu đề thi thử nhờ MN
|
vào lúc: 05:45:31 PM Ngày 22 Tháng Năm, 2012
|
Câu4.. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức x/tex],thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ [tex]\lambda 2[/tex]. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ [tex]\lambda[/tex]1,vtex]\lambda 3[/tex] , với [tex]\lambda 3=\frac{7\lambda 2}{12}[/tex], khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ? A. 25 B.23 C.21 D.19.
Trong khoảng giữa 2 vạch sáng có 6 vân sáng của [tex] \lambda_2 [/tex] nên ta có: [tex] 7\lambda_2 =k\lambda_1 [/tex] [tex] \to \lambda_2=0,08k [/tex] Mà [tex] 0,67 < \lambda_2=0,08k < 0,74 [/tex] [tex] \to 8,375<k<9,25 \to k=9 \to \lambda_2=0,72 [/tex] [tex] \to \lambda_3 = 0,42 [/tex] Ta có [tex] \frac{K_1}{K_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{9}{7} [/tex] [tex] \frac{K_2}{K_3}=\frac{7}{12} [/tex] BCNN: [tex] K_1=9; K_2=7 ; K_3 = 12 [/tex] Có tất cả 8 + 6 +11 =25 vân Ta có [tex] K_1,K_3 [/tex] : Có 2 vị trí trùng [tex] K_1,K_2 và K_2,K_3 [/tex]: Không trùng Tổng số vân đơn sắc là : 25-2=23Đoạn tô đỏ là sao thế bạn  ? Mơ hồ quá 
|
|
|
398
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Một số câu đề thi thử nhờ MN
|
vào lúc: 08:58:23 PM Ngày 21 Tháng Năm, 2012
|
Câu1. Mức năng lượng của nguyên tử hydro có biểu thức En=-13,6/n2 ,n=1;2;3... .Kích thích nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 25 lần.Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hydro có thể phát ra sau đó là : A.0,41micomet B.4,1micomet C.3,1micomet D.5,2micomet
Câu2.Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda =0,1027 \mu m[/tex] qua khí hydro ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thì chất khí này phát ra 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1<\lambda 2<\lambda 3[/tex] biết [tex]\lambda 3=0,6563\mu m[/tex],ứng với bức xạ đỏ. Giá trị của bước sóng [tex]\lambda 2[/tex] là : A.0,1256[tex]\mu m[/tex] B.0,1876[tex]\mu m[/tex] C.0,1116[tex]\mu m[/tex] D.0,1216[tex]\mu m[/tex]
Câu3.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch R,L,C nối tiếp.Cuộn cảm L không đổi.R,C có thể thay đổi.R,L,C là các giá trị hữu hạn khác không.Gọi N là điểm nằm giữa L và C.Với C=C1 thì hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 0 khi thay đổi giá trị của R.Với C=C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN bằng A.220[tex]\sqrt{2}[/tex]V B.110[tex]\sqrt{2}[/tex]V C.220V D.110V
Câu4.. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức x/tex],thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ [tex]\lambda 2[/tex]. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ [tex]\lambda[/tex]1,vtex]\lambda 3[/tex] , với [tex]\lambda 3=\frac{7\lambda 2}{12}[/tex], khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ? A. 25 B.23 C.21 D.19.
|
|
|
401
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: 1 bài về sóng điện từ và 1 bài về hạt nhân ạ
|
vào lúc: 11:30:06 PM Ngày 20 Tháng Năm, 2012
|
2 )cho phản ứng hạt nhân T + D => [tex]\alpha[/tex] + n .biết W lkr của 2 hạt nhân T và alpha là 2,823 và 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0.0024 u .năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
Độ hụt khối của HN D là 0,0024 -->WLK của D =2,2356MeV Wlk của T=2,823*3 =8,469 MeV và Wlk của anpha=7,076*4=28,304MeV Vậy năng lượng tỏa ra tính bằng Công thức :W=WLK anpha -( WLk(D) +WLK(T) )=17,6 MeV
|
|
|
402
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: giao thoa 4bức xạ
|
vào lúc: 10:29:15 PM Ngày 20 Tháng Năm, 2012
|
Thanks thầy Trieubeo có lẽ của e hơi máy móc ,mà em thấy dạng này càng ngày càng nâng cao ,từ 2 bức xạ lên 3 bức xạ rồi 3 bx nhảy lên 4, nếu mà 4 bức xạ đề bài hỏi khác đi như tính số vân trùng như đề thi ĐH 2011 vừa rồi có lẽ hơi phức tạp ...
|
|
|
403
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: đề thi thử THỬA THIÊN HUẾ (2)
|
vào lúc: 10:23:36 PM Ngày 20 Tháng Năm, 2012
|
2. Một máy biến áp lý tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2 . Sau một thời gian dài sử dụng do lớp cách điện kém nên có x vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt, vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định x người ta quấn thêm vào cuộn sơ cấp 80 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 3. Số vòng dây bị nối tắt là: A. 50 vòng B. 40 vòng C. 60 vòng D. 80 vòng
Ban đầu ta có : [tex]\frac{U1}{U2}=\frac{N1}{N2}=2[/tex](1) Sau đó có x vòng cuộn thứ bị nối tắt -->[tex]\frac{U1}{U2}=\frac{N1}{N2-x}=2,5[/tex](2) Sau khi quấn thêm 80 vòng ở cuộn sơ -->[tex]\frac{U1}{U2}=\frac{N1+80}{N2-x}=3[/tex](3) Từ 1 -->N1=2N2 ,từ 3 --->N2=80+3x và từ 2 --> x=40 vòng
|
|
|
404
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: giao thoa 4bức xạ
|
vào lúc: 09:59:46 PM Ngày 20 Tháng Năm, 2012
|
Để tìm BSCNN bằng máy tính ta làm như sau Lấy ví dụ đơn giản nhất nhé ,cho 2 số a và b ,để tìm BSCNN ta thực hiện các bước sau Lấy a/b=c/d -->a/c=e --> a.b/e =f (phân số tối giản nhất, điều này thì máy tính đã thực hiện rồi ) Vậy f là BSCNN của a và b
Với 4 số a,b,c,d ta cũng làm tương tự BCSNN(a,b,c,d) thì tính BSCNN(a,b) bằng f chẳng hạn sau đó tính BSCNN(f,c) bằng k -->BSCNN của (k,d) ta thu được KQ cần tính
Lấy thực tế luôn cho bạn hình dung nhé : Ta tính BCSNN của (32,30,27,24) nhập máy tính 32/30=16/15 , 32/16=2 -->BSCNN(32,30)= 32.30/2=480 tiếp theo tính BSCNN (480,27) ,nhập 480/27=160/9 , 480/160=3 -> BSCNN=480.27/3=4320 Tính BCSBB của (4320,24) làm tương tự -->KQ thôi
P/s: Nếu nhạy toán thì dùng cách của bạn Fc cũng nhanh đó
|
|
|
405
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: dong dien xoay chieu !!!!
|
vào lúc: 09:50:06 PM Ngày 20 Tháng Năm, 2012
|
cau 1 : Cho mạch điện có RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm có thể thay đổi được. R = 100Ω. Mắc hai đầu đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Thay đổi độ tự cảm L thì thấy có hai giá trị L1 và L1/3 đều có cùng một công suất tiêu thụ và có các cường độ dòng điện vuông pha nhau. Giá trị L1 là A. 1/pi B. 2/pi C. 3/pi D . 4/pi
Thay đổi L để mạch có cùng CS thì Zc=(Zl1 +Zl1/3 )/2 =2Zl1/3 Mà 2 dòng điện vuông pha nhau --->[tex]\frac{Zl1-Zc}{R}.\frac{\frac{Zl1}{3}-Zc}{R}=-1[/tex] <-->[tex]\frac{Zl1}{3}=R[/tex]-->ZL1=300 vậy L1=3/II  [tex]\frac{Zl1}{3}=R[/tex]
|
|
|
|