Xem các bài viết
|
Trang: 1 2 3 »
|
2
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / dao động cơ
|
vào lúc: 10:06:44 PM Ngày 24 Tháng Sáu, 2012
|
một con lắc đơn tích điện. dây k giãn, mảnh nhẹ, cách điện.khối lượng quả nặng là 400 g. Con lắc đặt trong điện trường đều nằm ngang. Tại VTCB, dây treo lệch về phía bên phải 30 độ. Ban đầu giữ dây treo nằm ngang về phía bên phải rồi thả nhẹ tính sức căng dây tại vị trí cân bằng
|
|
|
3
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / dao dong co
|
vào lúc: 09:47:29 PM Ngày 24 Tháng Sáu, 2012
|
một con lắc đơn tích điện. dây k giãn, mảnh nhẹ, cách điện.khối lượng quả nặng là 400 g. Con lắc đặt trong điện trường đều nằm ngang. Tại VTCB, dây treo lệch về phía bên phải 30 độ. Ban đầu giữ dây treo nằm ngang về phía bên phải rồi thả nhẹ tính sức căng dây tại vị trí cân bằng
|
|
|
4
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Điện - hạt nhân
|
vào lúc: 09:12:50 PM Ngày 24 Tháng Sáu, 2012
|
giúp mình một số câu trong đề thi thử
Câu 22: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây? A. 1000vòng/min. B. 900vòng/min. C. 3000vòng/min. D. 1500vòng/min.
Câu 47: Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian t số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1). Hỏi sau thời gian = 3t thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu? A. 25%. B. 12,5%. C. 15%. D. 5%.
Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kì đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là A. 1/4. B. 2. C. 1/2. D. 1 cho mình hỏi câu 10 , 220V là điện áp hiệu dụng hay cực đại, đáp số là 1
|
|
|
5
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: một số câu hỏi mong mọi người giúp đỡ ( giải thích chi tiết nha )
|
vào lúc: 03:48:56 PM Ngày 21 Tháng Sáu, 2012
|
Câu 9: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m=250g mang điện tích q=10^-7C được treo bằng một sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể chiều dài 90cm trong điện trường đều có E=2.10^6V/m ( E có phương nằm ngang). Ban đầu quả đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiểu đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g=10m/s2. Chu kì và biên độ dao động của quả cầu là : A. 1,878s; 14,4cm. B. 1,887s; 7,2cm. C. 1,883s; 7,2cm. D. 1,881s; 14,4cm
Con lắc chịu tác dụng của lực điện trường nằm ngang nên gia tốc biểu kiến g'=[tex]\sqrt{g^{2}+a^{^{2}}}[/tex] Với a=[tex]\frac{qE}{m}[/tex]=0,8 m/s 2 ==>T=[tex]2II\sqrt{\frac{l}{g'}}[/tex]=1,881s ==>D nhưng còn biên độ thì làm sao để tính ạ
|
|
|
7
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / một số câu hỏi mong mọi người giúp đỡ ( giải thích chi tiết nha )
|
vào lúc: 03:45:10 PM Ngày 20 Tháng Sáu, 2012
|
Cau 1 Chiếu 1 chùm sáng trắng hẹp coi là một tia sáng vào mặt bên của lăng kinh góc tới i lăng kính góc chiết quang 75 độ . chiết suất của lăng kính với tia đỏ là n =can2 , với tia tím là n=can3,. diều nào dưới đây sai khi nói vè chùm tia khúc xạ ra khỏi lăng kính A khi góc tới i đủ lớn thì chùm tia ló ra khỏi lăng kính có đủ màu từ đỏ đến tím B để có tia sáng đỏ ló ra khỏi lăng kính tia sáng phải tới lăng kính dưới góc tới i≥ 45 độ C. Khi khúc xạ qua mặt bên thứ 1 của lăng kính so với pháp tuyến thì tia đỏ xa nhất, tia tím gần nhất. D. Khi góc tới khoảng 59,42 độ thì tia sáng chiếu tới lăng kính có góc lệch cực tiểu với tia màu đỏ. Câu 9: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m=250g mang điện tích q=10^-7C được treo bằng một sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể chiều dài 90cm trong điện trường đều có E=2.10^6V/m ( E có phương nằm ngang). Ban đầu quả đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiểu đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g=10m/s2. Chu kì và biên độ dao động của quả cầu là : A. 1,878s; 14,4cm. B. 1,887s; 7,2cm. C. 1,883s; 7,2cm. D. 1,881s; 14,4cm Câu 10: Xét hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S 1, S2 với
S1S2 = 4,2cm, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại liên tiếp trên S1S2 là 0,5cm. Điểm di đôṇg C trên măt nước sao cho CS 1 luôn vuông góc với CS 2 . Khoảng cách lớn nhất từ S 1 đến C khi C nằm trên môṭ vân giao thoa cưc̣ đaị là? A. 0,205cm B. 4,205cm C. 4,195cm D. 4,440cm
|
|
|
8
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Bài khó mọi người giúp mình với
|
vào lúc: 05:59:31 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012
|
Câu1 Hai nguồn sốn kết hợp A,B nằm trên mặt chất lỏng thực hiện các dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với pt uA=acos(xt) và uB=acos(xt+phi). Gọi I là trung điểm AB, trên, trên đường nối AB ta thấy trong đoạn IB điểm M gần I nhất có biên độ =0 cách I 1 khoảng lamda/3. giá trị phi là?
Câu 2 mạch RLC, Zc=90 ôm uAB=100can2cos(100pi t). thay đổi L đến khi cảm kháng là Z thì Ur,l đạt cực đại bằng 200V. giá trị Z=?
dáp số 120om
Câu 3 Mạch LRC mắc theo thứ tự, cuộn cảm thuần , hđt hiêụ dụng hai đầu LR là 200 V , hđt hiệu dụng hai đầu RC là 150 V, biết hđt tức thời LR và RC vuông pha nhau, i=2cos(100pit-pi/6). Công suất tiêu thụ của mạch là?
|
|
|
9
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / 1 số câu de thi thu mọi người giúp mình với
|
vào lúc: 10:14:37 PM Ngày 16 Tháng Tư, 2012
|
Câu 1 mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm lần lượt ba phần tử : R=10 ôm, L=0,2pi H, C=10^-3/pi F. mắc vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V và tần số f thay đổi được. Vôn kế mắc vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm và tụ điện sẽ chỉ A hđt nhỏ nhất là 20V B hđt lớn nhất là 20 V C hđt không đổi là 120 V D hđt tăng lên khi tăng tần số f Câu 2 mạch điện xoay chiều ko phân nhánh gồm R , cuộn cảm thuần L, tụ C có Zc=2Zl. Vào mọt thời điểm khi hiệu điện thế tức thời uR=40 và uC=30 V thì hiệu điện thế hai đầu mạch điện là? 55V 85 50 25
|
|
|
12
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Bài sóng cơ cần giúp đỡ - lấy từ đề thi thử ĐHSPHN
|
vào lúc: 09:53:47 PM Ngày 06 Tháng Tư, 2012
|
Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8 cm có phương trình lần lượt là u1 = 2cos(10pit - pi/4)cm và u2 = 2cos(10pit + pi/4)cm. Tốc độ truyền sóng là 10 cm/s. Điểm M trên mặt nước cách S1 10 cm và S2 6 cm. Điêm dao động cực đại trên S2M cách S2 xa nhất một đoạn bằng bao nhiêu? Sao em giải không ra luôn?
Bài này có trên Vật lý 12, nhưng đã bị khóa  Hai nguồn vuông pha. Em xem file đính kèm đi, máy tôi chế độ đánh công thức không hiển thị được d1C-d2C=5,5-->can(64+x2)-x=5,5 -->x=3,1
|
|
|
14
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Giúp em mọt số câu trong đề thi với
|
vào lúc: 11:46:55 PM Ngày 05 Tháng Tư, 2012
|
Bài 1 mạch điện xoay chiều gồm R L C có C thay đổi được. Biết với hai giá trị của C là c1 và C2 thì điện áp hiêụ dụng trên tụ ko đổi. khi C=C3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, khi đó C3= bài 2 Cột không khí trong ống thủy tinh có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực nước trong ống, Đặt một âm thoa trên miệng ống thủy tinh, khi âm thoa dao động nó phát ra một âm cơ bản lúc đó trong ống có sóng dừng ổn định . Khi độ cao cột không khí trong ống nhỏ nhất 20 cm thì người ta nghe thấy âm to nhất, biết đầu A hở của cột không khí là 1 bụng sóng, đầu B kín là nút sóng, V=340m/s. Tần số do âm thoa phát ra là bài 3 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có pt x1=A1cos(at-pi/3) và x2=A2cos(at+pi/3), dao động tổng hợp có biên độ A=2can3 cm. Điều kiện để A1có giá trị cực đại thì A2 có giá trị
|
|
|
15
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Một số câu trong đề thi thử
|
vào lúc: 11:26:47 PM Ngày 05 Tháng Tư, 2012
|
Một số câu trong đề thi thử mong mọi người giải chi tiết giúp
Bài 1 Màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào A Môi trường truyền sóng B Bước sóng ánh sáng và môi trường truyền sóng C bước sóng ánh sáng D tần số ánh sáng
Đáp án D. Vì xét trong mọi môi trường thì tần số ánh sáng không đổi do đó màu của nó phụ thuộc tần số. (Ánh sáng (màu đỏ chẳng hạn) truyền trong nước, không khí, v.v. đều có cùng một tần số) Còn nếu chỉ xét ánh sáng truyền trong một môi trường thì bước sóng mới không đổi. (Bước sóng ánh sáng (đỏ chẳng hạn) trong không khí khác với khi truyền trong nước.) Câu này lẽ ra phải hỏi nó không phụ thuộc cái gì chứ ạ!!! SGK vật lí 12 trang 196 có 1 bảng về màu sắc theo bước sóng: Đỏ......................0.64-0.76 muymet cam....................0.59-0.65 Vàng...................0.57-0.6 ...... Như vậy nếu bước sóng thay đổi thì màu cũng đổi theo màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào tần số bước sóng là 1 giá trị thay đổi mà bạn ,
|
|
|
|