76
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Bài tập hạt nhân cần giúp đỡ
|
vào lúc: 04:14:07 PM Ngày 28 Tháng Tư, 2012
|
Bài 1: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân [tex]^{7}_{3}Li[/tex] đứng yên để gây ra pứ: [tex]^{7}_{3}Li+p\rightarrow 2\alpha[/tex] Biết pứ trên là pứ toả năng lượng và 2 hạt [tex]\alpha[/tex] tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc [tex]\varphi[/tex] giữa hướng chuyển động của các hạt [tex]\alpha[/tex] bay ra có thể [tex]A.[/tex] Có giá trị bất kì [tex]B. 60^{0}[/tex] [tex]C. 160^{0}[/tex] [tex]D. 120^{0}[/tex]
Bài 2: Trong mạch điện xoay chiều 3 pha ,tải mắc hình sao, khi một pha tiêu thụ điện bị chập thì cường độ dòng điện trong 2 pha còn lại là: A. đều tăng lên B. đều không thay đổi C. pha nào có tổng trở nhỏ hơn thì cường độ dòng điện tăng lên và ngược lại D. đều giảm xuống
|
|
|
78
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Bài tập lăng kính cần giúp đỡ
|
vào lúc: 06:46:07 PM Ngày 27 Tháng Tư, 2012
|
Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang [tex]A=60^{0}[/tex] một chùm tia sáng trắng hẹp. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là [tex]n_{v}=1,52[/tex] và tia tím [tex]n_{t}=1,54[/tex]. Góc lệch của tia màu tím là: [tex]A.40,72^{0}[/tex] [tex]B.48,50^{0}[/tex] [tex]C.36,84^{0}[/tex] [tex]D.43,86^{0}[/tex]
|
|
|
80
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Dao động mạch LC cần mọi người giúp
|
vào lúc: 04:22:14 PM Ngày 26 Tháng Tư, 2012
|
Bài 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có tổng điện trở trong mạch là [tex]R=10^{-3}\Omega[/tex], hệ số tự cảm của ống dây là [tex]L=20\mu H[/tex], điện dung của tụ điện đang là [tex]C=1000pF[/tex]. Khi mạch bắt được sóng điện từ của một đài phát, sóng duy trì trong mạch một suất điện động có giá trị hiệu dụng [tex]E=1\mu V[/tex]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đó là: [tex]A.\frac{10^{-4}}{\sqrt{2}}A[/tex] [tex]B.\frac{10^{-8}}{\sqrt{2}}A[/tex] [tex]C.10^{-4}A[/tex] [tex]D.10^{-3}A[/tex]
Bài 2: Chọn phát biểu đúng về máy phát điện xoay chiều: A. Tần số của suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm B. Cơ năng cung cấp cho máy phát điện chuyển hoá hoàn toàn thành điện năng C. Máy phát điện xoay chiều ba pha stato phải có ba cuộn dây đặt lệch nhau 1200 D. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải dùng bộ góp
|
|
|
82
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Dao động cơ cần mọi người giúp
|
vào lúc: 05:42:14 PM Ngày 25 Tháng Tư, 2012
|
Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại ,tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn [tex]l[/tex], thì xem như ta có một con lắc lò xo dài l/2 và có độ cứng bằng 2k, biên độ dao động A=l/2. suy ra: vmax=A.omega' =l/2.căn(2k/m)=l.căn(k/2m) ĐA: C
Đáp án là B chứ ko phải là C thầy ơi
|
|
|
83
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Dao động cơ cần mọi người giúp
|
vào lúc: 02:47:16 PM Ngày 25 Tháng Tư, 2012
|
Bài 1: Con lắc lò xo có độ cứng [tex]k[/tex], chiều dài [tex]l[/tex],một đầu gắn vào vật nặng có khối lượng [tex]m[/tex].Kích thích cho lò xo dao động điều hoà với biên độ [tex]A=\frac{l}{2}[/tex] trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại ,tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn [tex]l[/tex], khi đó tốc độ dao động cực đại của vật bằng: [tex]A.l\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex] [tex]B.l\sqrt{\frac{k}{6m}}[/tex] [tex]C.l\sqrt{\frac{k}{2m}}[/tex] [tex]D.l\sqrt{\frac{k}{3m}}[/tex]
Bài 2: Hai vật có khối lượng [tex]m_{1}=200g[/tex] và [tex]m_{2}[/tex] được nối với nhau và được treo vào lò xo bằng một sợi dây không dãn ( khối lượng sợi dây coi như bằng không) thì lò xo dãn thêm một đoạn [tex]3cm[/tex] .Điều kiện nào của [tex]m_{2}[/tex] để khi cắt bỏ [tex]m_{2}[/tex] (cắt nhanh và nhẹ nhàng) thì vật [tex]m_{1}[/tex] vẫn dao động điều hoà .Lấy [tex]g=10m/s^{2}[/tex] ( biết trong lúc [tex]m_{1}[/tex] dao động lò xo ở trong giới hạn đàn hồi ). [tex]A.m_{2}<100g[/tex] [tex]B.m_{2}<90g[/tex] [tex]C.m_{2}>100g[/tex] [tex]D.m_{2}<10g[/tex]
Bài 3: Khối lượng nghỉ của êlêctron là [tex]m_{0}=0,511MeV/c[/tex],với [tex]c[/tex] là tốc độ ánh sáng trong chân không. Lúc hạt có động năng là [tex]W_{d}=0,8MeV[/tex] thì động lượng của hạt là: [tex]A.p=0,9MeV/c[/tex] [tex]B.p=2,5MeV/c[/tex] [tex]C.p=1,2MeV/c[/tex] [tex]D.p=1,6MeV/c[/tex]
|
|
|
86
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Quang điện cần mọi người giúp
|
vào lúc: 10:56:23 PM Ngày 19 Tháng Tư, 2012
|
[tex]A_0=hc/\lambda_0, \epsion=\frac{3hc}{\lambda_0}=3A_0 [/tex] [tex]\epsion=A_0+Wdk=A_0+|e|.U_h ==> Wdk=2A_0;U_h=2A_0/|e|[/tex] ĐLĐN từ A đến K : [tex]WdA-Wdk=|e|.U_{AK} ==>WdA=|e|.2A_0/|e|+2A_0=4A_0[/tex]
Sao đáp án là 6A thế nhỉ, đáp án sai hả thầy
|
|
|
87
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Quang điện cần mọi người giúp
|
vào lúc: 09:42:29 PM Ngày 19 Tháng Tư, 2012
|
Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là [tex]\lambda _{0}[/tex], công thoát electron là [tex]A_{0}[/tex]. Chiếu vào bề mặt kim loại này chùm bức xạ có bước sóng [tex]\lambda =\frac{\lambda _{0}}{3}[/tex].Đặt vào 2 đầu A và K một hiệu điện thế [tex]U_{AK}=2U_{h}[/tex]. Động năng cực đại của các quang electron khi đến anôt bằng: [tex]A.2A_{0}[/tex] [tex]B.6A_{0}[/tex] [tex]C.4A_{0}[/tex] [tex]D.3A_{0}[/tex]
|
|
|
88
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Bài tập điện cần giúp đỡ
|
vào lúc: 05:57:29 PM Ngày 19 Tháng Tư, 2012
|
Câu 1: Một máy biến áp lí tưởng đang hoạt động ở chế độ hạ áp. Điện áp hiệu dụng của nguồn là [tex]U_{1}[/tex] không đổi. Ban đầu, các cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây là [tex]N_{1}[/tex] và [tex]N_{2}[/tex]. Người ta giảm bớt cùng một số vòng dây n ở cả hai cuộn ([tex]n<N_{1},N_{2}[/tex]). Hỏi điện áp ở cuộn thứ cấp sẽ thay đổi như thế nào so với lúc đầu? A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. Có thể tăng hoặc giảm
Câu 2:Tại sao các chấn tử trong anten thu vô tuyến lại phải đặt song song với mặt đất? A. Vì véctơ cuờng độ điện trường trong sóng tới nằm song song với mặt đất B. Vì véctơ cảm ưng từ trong sóng tới nằm song song với mặt đất C. Vì véctơ cuờng độ điện trường trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất D. Vì véctơ cảm ưng từ trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất
Câu 3: Mạch điện AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi , đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp tức thời [tex]u_{AB}=100\sqrt{2}cos100\pi t\left(V \right)[/tex].Điều chỉnh [tex]L=L_{1}[/tex] thì cường độ hiệu dụng [tex]I=0,5A[/tex], [tex]U_{MB}=100V[/tex] , dòng điện i trễ pha so với [tex]U_{AB}[/tex] một góc [tex]60^{0}[/tex].Điều chỉnh [tex]L=L_{2}[/tex] để điện áp hiệu dụng [tex]U_{AM}[/tex] đạt cực đại. Tính độ tự cảm [tex]L_{2}[/tex]: [tex]A.L_{2}=\frac{1+\sqrt{2}}{\pi }H[/tex] [tex]B.L_{2}=\frac{1+\sqrt{3}}{\pi }H[/tex] [tex]C.L_{2}=\frac{2+\sqrt{3}}{\pi }H[/tex] [tex]D.L_{2}=\frac{2,5}{\pi }H[/tex]
|
|
|
89
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài tập thi thử cần mọi người giúp
|
vào lúc: 09:45:07 PM Ngày 18 Tháng Tư, 2012
|
Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần [tex]R=100\sqrt{3}\Omega[/tex], một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm [tex]L=\frac{1}{\pi }H[/tex] và một tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-4}}{2\pi }F[/tex] mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp [tex]u=200\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)V[/tex].Công suất trung bình mà đoạn mạch này tiêu thụ từ thời điểm [tex]t_{1}=\frac{1}{300}s[/tex] đến thời điểm [tex]t_{2}=\frac{1}{150}s[/tex] là: [tex]A.345,68W[/tex] [tex]B.264,56W[/tex] [tex]C.236,34W[/tex] [tex]D.386,64W[/tex]
- [tex]tan\varphi = -\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow \varphi = -\frac{\Pi }{6}[/tex] - [tex]\varphi i = \varphi u - \varphi = \frac{\Pi }{6} - (-\frac{\Pi }{6}) = \frac{\Pi }{3}[/tex] - P = ui = [tex]200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3}) = 200cos\left(-\frac{\Pi }{6} \right) + 200cos\left(200\Pi t + \frac{\Pi }{2} \right)[/tex] + Số hạng đầu ko đổi. Ta tính giá trị trung bình của số hạng sau trong khoảng thời gian trên là được  Bài này hình như có vấn đề rồi gà, ko ra đáp án được
|
|
|
90
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Bài tập thi thử cần mọi người giúp
|
vào lúc: 06:06:38 PM Ngày 18 Tháng Tư, 2012
|
Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần [tex]R=100\sqrt{3}\Omega[/tex], một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm [tex]L=\frac{1}{\pi }H[/tex] và một tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-4}}{2\pi }F[/tex] mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp [tex]u=200\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)V[/tex].Công suất trung bình mà đoạn mạch này tiêu thụ từ thời điểm [tex]t_{1}=\frac{1}{300}s[/tex] đến thời điểm [tex]t_{2}=\frac{1}{150}s[/tex] là: [tex]A.345,68W[/tex] [tex]B.264,56W[/tex] [tex]C.236,34W[/tex] [tex]D.386,64W[/tex]
Bài 2: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức [tex]E_{n}=-\frac{13,6}{n^{2}}eV;n=1,2...[/tex].Chiếu vào đám nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản bức xạ điện từ mà phôtôn có năng lượng [tex]12,75eV[/tex]. Trong quang phổ phát xạ của đám nguyên tử hiđrô sau đó có bao nhiêu bức xạ có thể gây ra được hiện tượng quang điện đối với kali có giới hạn quang điện là [tex]550nm[/tex]? [tex]A.4[/tex] [tex]B.5[/tex] [tex]C.6[/tex] [tex]D.3[/tex]
Bài 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng [tex]50g[/tex] và lò xo có độ cứng [tex]5N/m[/tex].Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là [tex]0,1[/tex].Ban đầu vật được đưa đến vị trí sao cho lò xo giãn [tex]10cm[/tex] rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật đạt tốc độ lớn nhất thì năng lượng của hệ còn lại là: [tex]A.68[/tex]% [tex]B.92[/tex]% [tex]C.88[/tex]% [tex]D.82[/tex]%
|
|
|
|