136
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / HÓA HỌC / Trả lời: Bài tập Hóa hữu cơ, xđ CTPT
|
vào lúc: 12:07:26 AM Ngày 25 Tháng Ba, 2012
|
Đốt cháy 4,3g hợp chất hữu cơ Y chỉ chứa một nhóm chức sau đó đẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào Ca(OH)2 dư sau phản ứng thu được 20g kết tủa, khối lượng dung dịch còn lại giảm 8,5g so với trước phản ứng Biết My < 100. CTPT của Y là? A.C3H6O2 B.C4H6O2 C.C4H8O2 D. C4H10O2 m.n zúp mình solve với!
Đặt công thức Y là [tex]C_{x}H_{y}O_{z}[/tex] Ta có: [tex]n_{CO_{2}}=0,2mol[/tex] [tex]m_{H_{2}O}=20-8,5-0,2.44=2,7g\Rightarrow n_{H_{2}O}=0,15mol[/tex] Các đáp án đều có 2O nên [tex]n_{Y}=\frac{n_{O}}{2}=\frac{4,3-0,2.12-0,15.2}{16.2}=0,05mol[/tex] [tex]\Rightarrow x=\frac{n_{CO_{2}}}{n_{Y}}=4[/tex] [tex]y=\frac{2n_{H_{2}O}}{n_{Y}}=6[/tex] Vậy CTCT của Y là [tex]C_{4}H_{6}O_{2}\Rightarrow B[/tex]
|
|
|
137
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.2: Sóng cơ
|
vào lúc: 11:39:44 PM Ngày 23 Tháng Ba, 2012
|
Câu 7:Đầu B của một sợi dây đàn hồi căng ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với li độ [tex]u_{B}=4cos\left(10\pi t-\frac{\pi }{2} \right)cm[/tex].Biết rằng sau khoảng thời gian [tex]t=\frac{T}{6}[/tex] ( với T là chu kì sóng trên dây ) thì tại điểm M trên dây cách B một khoảng [tex]4cm[/tex] có li độ [tex]2cm[/tex].Tốc độ truyền sóng trên dây bằng: [tex]A.4,8m/s[/tex] [tex]B.1,2m/s[/tex] [tex]C.3,6m/s[/tex] [tex]D.2,4m/s[/tex]
|
|
|
139
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.3: Sóng điện từ & Điện xoay chiều
|
vào lúc: 12:23:07 AM Ngày 23 Tháng Ba, 2012
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
Thử cái nào  [tex]\frac{1}{C1} = \frac{1}{2C2} = \omega _{1}^{2}L1[/tex] [tex]\frac{1}{C2} = \omega _{2}^{2}L2 = 4\omega _{1}^{2}L2[/tex] ==> L2 = L1/2 [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{(L1 + L2)\frac{C1C2}{C1 + C2}}} = \frac{1}{\sqrt{\frac{3L1}{2}\frac{2C1}{3}}} = \omega 1[/tex] ==> f = f1 Đúng chưa asenal211  Đáp án giống mình nhưng đáp án của đề là A
|
|
|
140
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.3: Sóng điện từ & Điện xoay chiều
|
vào lúc: 11:00:51 PM Ngày 22 Tháng Ba, 2012
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
|
|
|
143
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / HÓA HỌC / Trả lời: NHỜ CÁC THẦY/CÔ VÀ M.N GIÚP MÌNH BÀI TẬP HÓA VỚI.
|
vào lúc: 12:28:05 AM Ngày 22 Tháng Ba, 2012
|
bài 2. Đốt cháy Hoàn toàn 20ml hh X gồm C3H6 Ch4 CO(thể tích CO gấp 2 lần thể tích CH4), thu được 24ml CO2 (đktc) , Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng? A.11,1 B.22.2 C. 12,9 D.25,8
Chỉ có [tex]C_{3}H_{6}\rightarrow 3CO_{2}[/tex] thì thể tích khí mới tăng nên [tex]V_{C_{3}H_{6}}=\frac{V_{s}-V_{d}}{2}=2ml[/tex] [tex]\Rightarrow V_{CO}=12ml,V_{CH_{4}}=6ml[/tex]
|
|
|
144
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp
|
vào lúc: 12:21:00 AM Ngày 22 Tháng Ba, 2012
|
Bài 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R=100\Omega[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C=100\mu F[/tex].Đặt vào 2 đầu mạch điện áp [tex]u=U_{0}cos\left(100t \right)V[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp 2 đầu tụ điện [tex]u_{C}[/tex] và điện áp 2 đầu điện trở [tex]u_{R}[/tex] trong hệ toạ độ vuông góc [tex]Ou_{R}u_{C}[/tex] có dạng: A. đường tròn B. đường elip, tâm sai [tex]e=\sqrt{1-1/\pi ^{2}}[/tex] C. hình sin D. một đoạn thẳng, hệ số góc [tex]k=-1[/tex]
dùng công thức độc lập trong điện xoay chiều là giải được à Mong thầy giải thích rõ cho em tí
|
|
|
145
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp
|
vào lúc: 11:33:02 PM Ngày 21 Tháng Ba, 2012
|
Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng: [tex]A.20,0ms[/tex] [tex]B.17,5ms[/tex] [tex]C.12,5ms[/tex] [tex]D.15,0ms[/tex]
Bài 2: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra ba suất điện động :[tex]e_{1}=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex], [tex]e_{2}=E_{2}cos\left(\omega t+7\pi /3 \right);e_{3}=E_{3}cos\left(\omega t+\varphi _{3} \right)[/tex] trong đó t tính bằng giây .Biết [tex]\omega >0;0<\varphi _{3}<\pi[/tex] .Kết quả nào sau đây không đúng ? [tex]A.\varphi _{3}=2\pi /3rad[/tex] [tex]B.E_{3}=220\sqrt{2}V[/tex] [tex]C.\omega =6000\pi rad/p[/tex] [tex]D.E_{2}=220\sqrt{2}V[/tex]
Bài 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R=100\Omega[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C=100\mu F[/tex].Đặt vào 2 đầu mạch điện áp [tex]u=U_{0}cos\left(100t \right)V[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp 2 đầu tụ điện [tex]u_{C}[/tex] và điện áp 2 đầu điện trở [tex]u_{R}[/tex] trong hệ toạ độ vuông góc [tex]Ou_{R}u_{C}[/tex] có dạng: A. đường tròn B. đường elip, tâm sai [tex]e=\sqrt{1-1/\pi ^{2}}[/tex] C. hình sin D. một đoạn thẳng, hệ số góc [tex]k=-1[/tex]
|
|
|
146
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ
|
vào lúc: 09:34:00 PM Ngày 21 Tháng Ba, 2012
|
Bài 1: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu- lít-giơ từ [tex]U[/tex] lên [tex]2U[/tex] thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi [tex]1,9[/tex] lần .Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catôt bằng: [tex]A.\sqrt{\frac{4eU}{9m_{e}}}[/tex] [tex]B.\sqrt{\frac{eU}{9m_{e}}}[/tex] [tex]C.\sqrt{\frac{2eU}{9m_{e}}}[/tex] [tex]D.\sqrt{\frac{2eU}{3m_{e}}}[/tex]
Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ : [tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex] [tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex] [tex]C.25cm/s[/tex] [tex]D.20cm/s[/tex]
Bài 3: Dao động tổng hợp của 2 trong 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai ; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là:[tex]x_{12}=2cos\left(2\pi t+\frac{\pi }{3} \right)cm[/tex] ; [tex]x_{23}=2\sqrt{3}cos\left(2\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)cm[/tex] ;[tex]x_{31}=2cos\left(2\pi t+\pi \right)cm[/tex] . Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng: [tex]A.3,0cm[/tex] [tex]B.1,0cm[/tex] [tex]C.\sqrt{3}cm[/tex] [tex]D.2\sqrt{3}cm[/tex]
|
|
|
147
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Một số câu hỏi cần mọi người giúp đỡ.
|
vào lúc: 09:13:45 PM Ngày 20 Tháng Ba, 2012
|
Điện xoay chiều Máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp dây là 350V, các tải giống nhau có tổng trở của mỗi tải là [tex]125 \Omega[/tex]. Khi một trong 3 dây nối đến tải bị đứt thì cường độ dòng điện qua các tải còn lại bằng? Đáp án: [tex] \frac{7 \sqrt{3}}{5} [/tex]
Khi một dây bị đứt thì xem như còn [tex]R_{1}[/tex] nối tiếp với [tex]R_{2}[/tex] nên [tex]R=R_{1}+R_{2}=250\Omega[/tex] [tex]U_{p}=U_{d}\sqrt{3}=350\sqrt{3}V\Rightarrow I=\frac{U_{p}}{R}=\frac{7\sqrt{3}}{5}[/tex]
|
|
|
148
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Một số câu hỏi cần mọi người giúp đỡ.
|
vào lúc: 09:07:22 PM Ngày 20 Tháng Ba, 2012
|
Ánh sáng màu đỏ có tốc độ khi truyền từ không khí vào thủy tinh lần lượt là [tex] 3.10^8 m/s [/tex] và [tex]\sqrt{3} .10^8 m/s[/tex] Khi ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí thì: A. Bước sóng tăng [tex]\sqrt{3} [/tex] lần. B. Bước sóng giảm [tex]\sqrt{3} [/tex] lần. C. tần số tăng [tex]\sqrt{3}[/tex] lần. D. Bước sóng tăng 3 lần.
Câu này đáp án A chứ bạn
|
|
|
149
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Một số câu hỏi cần mọi người giúp đỡ.
|
vào lúc: 09:05:14 PM Ngày 20 Tháng Ba, 2012
|
Chọn câu phát biểu sai : A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có thể thu bằng phương pháp chụp ảnh. B. Trong cùng 1 môi trường, tia hồng ngoại và tia tử ngoại luôn có cùng tốc độ truyền. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có bảng chất là sóng điện từ. D. Tia hồng ngoại có bước sóng dài hơn bước sóng của tia tử ngoại. Em không hiểu tại sao câu A lại đúng ạ và câu b em hiểu hơi mập mờ nữa ạ ( có phải do chiết suất của môi trường đối với mỗi ánh sáng có bước sóng khác nhau là khác nhau không ạ).
Hình như trong chân không vận tốc chúng mới bằng nhau nên B sai
|
|
|
150
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Điện xoay chiều nhờ mọi người giúp
|
vào lúc: 04:36:13 PM Ngày 20 Tháng Ba, 2012
|
Bài 1: Đặt điện áp [tex]u=200cos100\pi t\left(V \right)[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp .Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm [tex]L=159,15mH[/tex] .Đoạn mạch NB gồm điện trở [tex]r=10\Omega[/tex] mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung [tex]C[/tex].Khi thay đổi giá trị của R của biến trở để công suất tiêu thụ điện của nó đạt giá trị cực đại, ta thấy công suất cực đại này bằng [tex]100W[/tex].Điện dung [tex]C[/tex] của tụ điện bằng: [tex]A.26,34\mu F[/tex] [tex]B.52,68\mu F[/tex] [tex]C.45,39\mu F[/tex] [tex]D.22,83\mu F[/tex]
Bài 2: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng . Nếu chỉ giảm điện dung của tụ điện một lượng rất nhỏ thì: A. điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện ko đổi B. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần ko đổi C. điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện tăng D. điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện giảm
|
|
|
|