Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: khaikull trong 09:50:17 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9870



Tiêu đề: giúp bài xoay chiều mọi người
Gửi bởi: khaikull trong 09:50:17 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với các điện áp u1,u2,u3 có giá trị hiệu dụng như nhau. nhưng f khác nhau. [tex]i_{1}=I_{0}cos(100\pi t+\pi_{1}),i_{2}=I_{0}cos(120\pi t+\pi_{2}),i_{3}=Icos(110\pi t+\frac{\pi}{3})[/tex]
hệ thức đúng là :
A.[tex]I>\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
B.[tex]I<=\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
C.[tex]I<\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]




Tiêu đề: Trả lời: giúp bài xoay chiều mọi người
Gửi bởi: qvd4081 trong 10:04:51 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
Bài bạn đưa giông'  câu trong đề tuyển sinh đại học khôi' A năm 2011 ( câu 2 mã đề 817 ) . Bạn search trên google bài  giải chi tiêt' do th.s  Phùng Nhật Anh ) Mình chỉ giup' bạn như đc vậy thui


Tiêu đề: Trả lời: giúp bài xoay chiều mọi người
Gửi bởi: Nguyễn Tấn Đạt trong 10:17:21 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với các điện áp u1,u2,u3 có giá trị hiệu dụng như nhau. nhưng f khác nhau. [tex]i_{1}=I_{0}cos(100\pi t+\pi_{1}),i_{2}=I_{0}cos(120\pi t+\pi_{2}),i_{3}=Icos(110\pi t+\frac{\pi}{3})[/tex]
hệ thức đúng là :
A.[tex]I>\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
B.[tex]I<=\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
C.[tex]I<\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]

Bài này chế lại đề thi Đại Học 2011 nè  :D

i1 và i2 cùng biên độ nên cùng tổng trở => [tex]Z_L_1+Z_L_2=Z_C_1+Z_C_2\Leftrightarrow \frac{1}{LC}=\omega _1^2.\omega _2^2=\omega _0^2=>\omega _0=109,5\pi[/tex]

[tex]\omega _0[/tex]  : tần số xảy ra cộng hưởng.

Ta dễ thấy tần số góc của i3 gần với tần số cộng hưởng => biên độ của i3 lớn hơn.

hay [tex]I>I_0[/tex]

=> đương nhiên [tex]I>\frac{I_0}{\sqrt{2}}[/tex]




Tiêu đề: Trả lời: giúp bài xoay chiều mọi người
Gửi bởi: traugia trong 10:26:04 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với các điện áp u1,u2,u3 có giá trị hiệu dụng như nhau. nhưng f khác nhau. [tex]i_{1}=I_{0}cos(100\pi t+\pi_{1}),i_{2}=I_{0}cos(120\pi t+\pi_{2}),i_{3}=Icos(110\pi t+\frac{\pi}{3})[/tex]
hệ thức đúng là :
A.[tex]I>\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
B.[tex]I<=\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
C.[tex]I<\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
Do điện áp hiệu dụng có giá trị không đổi => tần số thay đổi =>  cường độ dòng điện :
         [tex]I = \frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}[/tex]
Khi thay đổi tần số [tex]\omega[/tex] thì cường độ dòng điện thay đổi
Mặt khác theo đề bài với [tex]\omega _{1} = 100\pi (rad/s)[/tex] và [tex]\omega _{2} = 120\pi (rad/s)[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị như nhau nên
                   [tex]\omega _{1}\omega _{2} = \frac{1}{LC} \approx \omega_{3} ^{2}= (110\pi)^{2}[/tex]
=> Cường độ dòng điện cực đại I03 = I chính là giá trị cực đại của cường độ dòng điện => đáp án là A




Tiêu đề: Trả lời: giúp bài xoay chiều mọi người
Gửi bởi: khaikull trong 10:29:36 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với các điện áp u1,u2,u3 có giá trị hiệu dụng như nhau. nhưng f khác nhau. [tex]i_{1}=I_{0}cos(100\pi t+\pi_{1}),i_{2}=I_{0}cos(120\pi t+\pi_{2}),i_{3}=Icos(110\pi t+\frac{\pi}{3})[/tex]
hệ thức đúng là :
A.[tex]I>\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
B.[tex]I<=\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
C.[tex]I<\frac{I_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]

Bài này chế lại đề thi Đại Học 2011 nè  :D

i1 và i2 cùng biên độ nên cùng tổng trở => [tex]Z_L_1+Z_L_2=Z_C_1+Z_C_2\Leftrightarrow \frac{1}{LC}=\omega _1^2.\omega _2^2=\omega _0^2=>\omega _0=109,5\pi[/tex]

[tex]\omega _0[/tex]  : tần số xảy ra cộng hưởng.

Ta dễ thấy tần số góc của i3 gần với tần số cộng hưởng => biên độ của i3 lớn hơn.

hay [tex]I>I_0[/tex]

=> đương nhiên [tex]I>\frac{I_0}{\sqrt{2}}[/tex]



thanks mọi ng nha. hì. mk cũng thấy giống của năm 2011 nên cũng nghi là A ùi. hì