Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: jd3t2qh36r trong 05:03:15 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9258



Tiêu đề: Nhờ thầy và các bạn giải 2 câu lý Chuyên Thái Bình lần 6
Gửi bởi: jd3t2qh36r trong 05:03:15 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012
Câu 1: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. (http://nn0.upanh.com/b2.s26.d2/fb4ee3b418588eef0b4abf2eee45b606_45510210.tb126.jpg)
Độ cứng của lò xo bằng:
A. 100(N/m)   B. 150(N/m)   C. 50(N/m)   D. 200(N/m)

Câu 2: Chiếu bức xạ có bước sóng lamđa1 = 0,25 micromet vào catôt của một tế bào quang điện cần một hiệu điện thế hãm U1 = 3V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiếu đồng thời lamđa1 và lamđa2 = 0,15 micromet thì hiệu điện thế hãm khi đó là bao nhiêu? Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và điện tích của electron là qe = -1,6.10-19C.
A. 5V   B. 6,31V   C. 3,31V   D. 3V


Tiêu đề: Trả lời: Nhờ thầy và các bạn giải 2 câu lý Chuyên Thái Bình lần 6
Gửi bởi: Nguyễn Tấn Đạt trong 08:06:08 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012
Câu 2: Chiếu bức xạ có bước sóng lamđa1 = 0,25 micromet vào catôt của một tế bào quang điện cần một hiệu điện thế hãm U1 = 3V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiếu đồng thời lamđa1 và lamđa2 = 0,15 micromet thì hiệu điện thế hãm khi đó là bao nhiêu? Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và điện tích của electron là qe = -1,6.10-19C.
A. 5V   B. 6,31V   C. 3,31V   D. 3V

bạn xem link: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9239.0


Tiêu đề: Trả lời: Nhờ thầy và các bạn giải 2 câu lý Chuyên Thái Bình lần 6
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 09:26:49 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012
Câu 1: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. (http://nn0.upanh.com/b2.s26.d2/fb4ee3b418588eef0b4abf2eee45b606_45510210.tb126.jpg)
Độ cứng của lò xo bằng:
A. 100(N/m)   B. 150(N/m)   C. 50(N/m)   D. 200(N/m)
Nhìn vào đồ thị ta có [tex]F=\frac{1}{2}L-5 (N,cm)[/tex]
Mặt khác ta có [tex]F=k.\Delta L=kL - kL_0[/tex]
So sánh 2 phương trình ==> [tex]k=1/2(N/cm)=50N/m[/tex] và [tex]L_0=10cm[/tex]