Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: kientri88 trong 12:27:12 am Ngày 31 Tháng Năm, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9237



Tiêu đề: 1 câu phóng xạ cần giúp
Gửi bởi: kientri88 trong 12:27:12 am Ngày 31 Tháng Năm, 2012
Nhờ Thầy cô giải giúp :
Một mẫu Ra(88,226) nguyên chất có khối lượng 1 g, có T1= 1620 năm, phóng xạ alpha cho hạt nhân con X. Hạt X vừa tạo ra lại phân rã với T2= 3,82 ngày. Sau một thời gian người ta thấy khối lượng hạt X không đổi. Khối lượng hạt X khi đó là
A. 6,46 [tex]\mu[/tex]g         B. 2,25 [tex]\mu[/tex]g   C. 3,46 [tex]\mu[/tex]g  D. 5,24[tex]\mu[/tex]g





Tiêu đề: Trả lời: 1 câu phóng xạ cần giúp
Gửi bởi: kydhhd trong 01:01:33 am Ngày 31 Tháng Năm, 2012
Nhờ Thầy cô giải giúp :
Một mẫu Ra(88,226) nguyên chất có khối lượng 1 g, có T1= 1620 năm, phóng xạ alpha cho hạt nhân con X. Hạt X vừa tạo ra lại phân rã với T2= 3,82 ngày. Sau một thời gian người ta thấy khối lượng hạt X không đổi. Khối lượng hạt X khi đó là
A. 6,46 [tex]\mu[/tex]g         B. 2,25 [tex]\mu[/tex]g   C. 3,46 [tex]\mu[/tex]g  D. 5,24[tex]\mu[/tex]g




thử giải thế này xem
gọi m là khối lương hạt X tao thành khi có sự cân bằng
số hạt X là:[tex]N=\frac{m}{222}.N_{A}[/tex]
số hạt này cùn là số hạt Ra phóng xạ ra, nên số hạt Ra còn lại là:[tex]\frac{1}{226}.N_{A}-\frac{m}{222}.N_{A}[/tex]
để có sự cân bằng thì số hat X tạo thành bằng số hạt X phân rã đi nên ta có
[tex](\frac{1}{226}-\frac{m}{222})N_{A}(1-2^{\frac{-t}{T1}})=\frac{m}{222}.N_{A}(1-2^{\frac{-t}{T2}})\Rightarrow (\frac{1}{226}-\frac{m}{222})\frac{t}{T1}=\frac{m}{222}\frac{t}{T2}[/tex]( chổ này hơi ép buộc 1 chút để biểu thức không phụ thuộc vào t nên ta lấy biểu thức gần bằng)
[tex](\frac{1}{226}-\frac{m}{222})\frac{1}{1620.365}=\frac{m}{222}\frac{1}{3,84}\Rightarrow m=6,4\mu g[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: 1 câu phóng xạ cần giúp
Gửi bởi: havang1895 trong 10:19:15 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
Nhờ Thầy cô giải giúp :
Một mẫu Ra(88,226) nguyên chất có khối lượng 1 g, có T1= 1620 năm, phóng xạ alpha cho hạt nhân con X. Hạt X vừa tạo ra lại phân rã với T2= 3,82 ngày. Sau một thời gian người ta thấy khối lượng hạt X không đổi. Khối lượng hạt X khi đó là
A. 6,46 [tex]\mu[/tex]g         B. 2,25 [tex]\mu[/tex]g   C. 3,46 [tex]\mu[/tex]g  D. 5,24[tex]\mu[/tex]g




thử giải thế này xem
gọi m là khối lương hạt X tao thành khi có sự cân bằng
số hạt X là:[tex]N=\frac{m}{222}.N_{A}[/tex]
số hạt này cùn là số hạt Ra phóng xạ ra, nên số hạt Ra còn lại là:[tex]\frac{1}{226}.N_{A}-\frac{m}{222}.N_{A}[/tex]
để có sự cân bằng thì số hat X tạo thành bằng số hạt X phân rã đi nên ta có
[tex](\frac{1}{226}-\frac{m}{222})N_{A}(1-2^{\frac{-t}{T1}})=\frac{m}{222}.N_{A}(1-2^{\frac{-t}{T2}})\Rightarrow (\frac{1}{226}-\frac{m}{222})\frac{t}{T1}=\frac{m}{222}\frac{t}{T2}[/tex]( chổ này hơi ép buộc 1 chút để biểu thức không phụ thuộc vào t nên ta lấy biểu thức gần bằng)
[tex](\frac{1}{226}-\frac{m}{222})\frac{1}{1620.365}=\frac{m}{222}\frac{1}{3,84}\Rightarrow m=6,4\mu g[/tex]


Tớ thấy chỗ chữ đỏ có vấn đề. Đó là số hạt X tại thời điểm đó thôi, sao bằng số hạt Ra phóng xạ ra được, vì X cũng còn bị phân rã nữa mà. Xem lại chỗ đó xem.


Tiêu đề: Trả lời: 1 câu phóng xạ cần giúp
Gửi bởi: havang1895 trong 02:07:39 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
Nhờ Thầy cô giải giúp :
Một mẫu Ra(88,226) nguyên chất có khối lượng 1 g, có T1= 1620 năm, phóng xạ alpha cho hạt nhân con X. Hạt X vừa tạo ra lại phân rã với T2= 3,82 ngày. Sau một thời gian người ta thấy khối lượng hạt X không đổi. Khối lượng hạt X khi đó là
A. 6,46 [tex]\mu[/tex]g         B. 2,25 [tex]\mu[/tex]g   C. 3,46 [tex]\mu[/tex]g  D. 5,24[tex]\mu[/tex]g




thử giải thế này xem
gọi m là khối lương hạt X tao thành khi có sự cân bằng
số hạt X là:[tex]N=\frac{m}{222}.N_{A}[/tex]
số hạt này cùn là số hạt Ra phóng xạ ra, nên số hạt Ra còn lại là:[tex]\frac{1}{226}.N_{A}-\frac{m}{222}.N_{A}[/tex]
để có sự cân bằng thì số hat X tạo thành bằng số hạt X phân rã đi nên ta có
[tex](\frac{1}{226}-\frac{m}{222})N_{A}(1-2^{\frac{-t}{T1}})=\frac{m}{222}.N_{A}(1-2^{\frac{-t}{T2}})\Rightarrow (\frac{1}{226}-\frac{m}{222})\frac{t}{T1}=\frac{m}{222}\frac{t}{T2}[/tex]( chổ này hơi ép buộc 1 chút để biểu thức không phụ thuộc vào t nên ta lấy biểu thức gần bằng)
[tex](\frac{1}{226}-\frac{m}{222})\frac{1}{1620.365}=\frac{m}{222}\frac{1}{3,84}\Rightarrow m=6,4\mu g[/tex]


Tớ thấy chỗ chữ đỏ có vấn đề. Đó là số hạt X tại thời điểm đó thôi, sao bằng số hạt Ra phóng xạ ra được, vì X cũng còn bị phân rã nữa mà. Xem lại chỗ đó xem.


Sau một hồi tính toán vất vả một cách cẩn thận, ước tính 2 trang giấy A4, tớ ra kết quả là 6,34[tex]\mu g[/tex]. Rõ ràng những bài như thế này không thích hợp để thi ĐH nhỉ


Tiêu đề: Trả lời: 1 câu phóng xạ cần giúp
Gửi bởi: kydhhd trong 03:35:53 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
 cảm ơn thầy, khi làm bài đó em vẫn biết trong thời gian đó hạt X vẫn bị phóng xạ. Nhưng em nghĩ la xet thời gian ngắn thì ta bỏ qua số hạt X phóng xạ đó đi(chổ này em ko chăc chắn lắm ) yhues 2 la em thấy đáp án cũng vậy nên đành chấp nhận cách làm đó. Và trong sách của thầy Vũ Thanh Khiet viết em vận dụng nó cung ra kêt quả gần bănh vậy, khônh biết em có vận dụng sai ko nũa. Mong thầy chỉ giúp thêm


Tiêu đề: Trả lời: 1 câu phóng xạ cần giúp
Gửi bởi: havang1895 trong 06:28:13 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
cảm ơn thầy, khi làm bài đó em vẫn biết trong thời gian đó hạt X vẫn bị phóng xạ. Nhưng em nghĩ la xet thời gian ngắn thì ta bỏ qua số hạt X phóng xạ đó đi(chổ này em ko chăc chắn lắm ) yhues 2 la em thấy đáp án cũng vậy nên đành chấp nhận cách làm đó. Và trong sách của thầy Vũ Thanh Khiet viết em vận dụng nó cung ra kêt quả gần bănh vậy, khônh biết em có vận dụng sai ko nũa. Mong thầy chỉ giúp thêm

Thời gian t tính được là 65,856 ngày, không nhỏ đâu


Tiêu đề: Trả lời: 1 câu phóng xạ cần giúp
Gửi bởi: kydhhd trong 06:37:45 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
cảm ơn thầy, khi làm bài đó em vẫn biết trong thời gian đó hạt X vẫn bị phóng xạ. Nhưng em nghĩ la xet thời gian ngắn thì ta bỏ qua số hạt X phóng xạ đó đi(chổ này em ko chăc chắn lắm ) yhues 2 la em thấy đáp án cũng vậy nên đành chấp nhận cách làm đó. Và trong sách của thầy Vũ Thanh Khiet viết em vận dụng nó cung ra kêt quả gần bănh vậy, khônh biết em có vận dụng sai ko nũa. Mong thầy chỉ giúp thêm

Thời gian t tính được là 65,856 ngày, không nhỏ đâu
chu kì bán rã của  Ra 1620 năm thì em nghĩ chu kì bán ra của hạt X cũng gần như vậy nên 65,856 ngay thì rất nhở chứ ạ


Tiêu đề: Trả lời: 1 câu phóng xạ cần giúp
Gửi bởi: Nguyễn Hồng QUân trong 07:03:22 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
Nhờ Thầy cô giải giúp :
Một mẫu Ra(88,226) nguyên chất có khối lượng 1 g, có T1= 1620 năm, phóng xạ alpha cho hạt nhân con X. Hạt X vừa tạo ra lại phân rã với T2= 3,82 ngày. Sau một thời gian người ta thấy khối lượng hạt X không đổi. Khối lượng hạt X khi đó là
A. 6,46 [tex]\mu[/tex]g         B. 2,25 [tex]\mu[/tex]g   C. 3,46 [tex]\mu[/tex]g  D. 5,24[tex]\mu[/tex]g






[tex](\frac{1}{226}-\frac{m}{222})N_{A}(1-2^{\frac{-t}{T1}})=\frac{m}{222}.N_{A}(1-2^{\frac{-t}{T2}})\Rightarrow (\frac{1}{226}-\frac{m}{222})\frac{t}{T1}=\frac{m}{222}\frac{t}{T2}[/tex]( chổ này hơi ép buộc 1 chút để biểu thức không phụ thuộc vào t nên ta lấy biểu thức gần bằng)


sao có thể dùng công thức gần đúng đếy


Tiêu đề: Trả lời: 1 câu phóng xạ cần giúp
Gửi bởi: havang1895 trong 07:19:16 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
cảm ơn thầy, khi làm bài đó em vẫn biết trong thời gian đó hạt X vẫn bị phóng xạ. Nhưng em nghĩ la xet thời gian ngắn thì ta bỏ qua số hạt X phóng xạ đó đi(chổ này em ko chăc chắn lắm ) yhues 2 la em thấy đáp án cũng vậy nên đành chấp nhận cách làm đó. Và trong sách của thầy Vũ Thanh Khiet viết em vận dụng nó cung ra kêt quả gần bănh vậy, khônh biết em có vận dụng sai ko nũa. Mong thầy chỉ giúp thêm

Thời gian t tính được là 65,856 ngày, không nhỏ đâu
chu kì bán rã của  Ra 1620 năm thì em nghĩ chu kì bán ra của hạt X cũng gần như vậy nên 65,856 ngay thì rất nhở chứ ạ

CHu kì bán rã của X là 3,82 ngày cho mấy


Tiêu đề: Trả lời: 1 câu phóng xạ cần giúp
Gửi bởi: kydhhd trong 07:27:19 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012
cảm ơn thầy, khi làm bài đó em vẫn biết trong thời gian đó hạt X vẫn bị phóng xạ. Nhưng em nghĩ la xet thời gian ngắn thì ta bỏ qua số hạt X phóng xạ đó đi(chổ này em ko chăc chắn lắm ) yhues 2 la em thấy đáp án cũng vậy nên đành chấp nhận cách làm đó. Và trong sách của thầy Vũ Thanh Khiet viết em vận dụng nó cung ra kêt quả gần bănh vậy, khônh biết em có vận dụng sai ko nũa. Mong thầy chỉ giúp thêm

Thời gian t tính được là 65,856 ngày, không nhỏ đâu
chu kì bán rã của  Ra 1620 năm thì em nghĩ chu kì bán ra của hạt X cũng gần như vậy nên 65,856 ngay thì rất nhở chứ ạ

CHu kì bán rã của X là 3,82 ngày cho mấy
em nghĩ là trong thời gian tương đó nhỏ ấy số hạt Ra phân huỷ coi như là rất ít nên đến thời gian có sự cân bằng khối lượng thì số hạt X bị phân rã có thể bỏ qua so với số hat Ra còn lại.