Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: cuong93dh trong 10:14:10 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9057



Tiêu đề: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: cuong93dh trong 10:14:10 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012
câu 19 cho mạch điên A(LR1)M(CR2)B. U(AB)=120 V L=[tex]\sqrt{3}/\pi[/tex] H, [tex]\omega =100\pi[/tex], R1=100 ÔM U(MB)=60 V và trễ pha U(AB) 1 góc 60 độ.R2,C=?
A R2=100[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]100/4\pi 10^{-6}[/tex] F B R2=200[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]50/\pi 10^{-6}[/tex] F

C R2=100 ÔM VÀ C=[tex]100\sqrt{3}/\pi F[/tex]    D R2=100[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]50/\pi 10^{-6}[/tex] F


câu 44 cho mạch điên xoay chiều A(RCLr)B.khóa K mắc vào 2 đầu cuôn dây.Biết U(AB)=[tex]100\sqrt{2}COS100\pi T[/tex]
 v .K đóng dòng điên qua R có giá trị hiệu dụng [tex]\sqrt{3}[/tex] và lêch pha pi/3 so với U(AB). K mở dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 1,5 A và nhanh pha hơn U(AB) 1 góc pi/6. R,L có giá trị là
A  R=150 ÔM VÀ L=1/3PI H   B R=[tex]50\sqrt{2}[/tex] VÀ L=1/5pi H   C R=[tex]50\sqrt{3}/3[/tex]  ôm và C=1/6pi  H  D R=[tex]50\sqrt{3}/3[/tex]  và C=1/2pi H

câu 51 cho mạch RLC mắc nối tiếp.Biết [tex]U=100\sqrt{2}COS100\pi t[/tex] v, I=0,5 A,U(RL) nhanh pha hơn i pi/6 rad,U sớm pha hơn U(C) pi/6 rad.R,C có giá trị
A R=[tex]200 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
B R=[tex]50 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
C R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
D R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
 mong thầy cô và các bạn giúp em  [-O<





Tiêu đề: Trả lời: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: hiepsi_4mat trong 11:11:54 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012
câu 44 cho mạch điên xoay chiều A(RCLr)B.khóa K mắc vào 2 đầu cuôn dây.Biết U(AB)=[tex]100\sqrt{2}COS100\pi T[/tex]
 v .K đóng dòng điên qua R có giá trị hiệu dụng [tex]\sqrt{3}[/tex] và lêch pha pi/3 so với U(AB). K mở dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 1,5 A và nhanh pha hơn U(AB) 1 góc pi/6. R,L có giá trị là
A  R=150 ÔM VÀ L=1/3PI H   B R=[tex]50\sqrt{2}[/tex] VÀ L=1/5pi H   C R=[tex]50\sqrt{3}/3[/tex]  ôm và C=1/6pi  H  D R=[tex]50\sqrt{3}/3[/tex]  và C=1/2pi H
Mạch điện khi đóng khóa K chỉ còn R nt C vậy ta có hai hệ thức sau:[tex]R^{2}+Z_{C}^{2}=\frac{U^{2}}{I^{2}}=\frac{100^{2}}{3}(1)[/tex]
 Và [tex]tan\varphi _{1}=tan\left(-\frac{\pi }{3} \right)=-\sqrt{3}=-\frac{Z_{C}}{R}(2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta rút ra được:[tex]R=\frac{50\sqrt{3}}{3}\Omega[/tex]
Khi K mở mạch có đủ RCLr ta có hai hệ thức sau:[tex]\left(R+r \right)^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}=\frac{U^{2}}{I'^{2}}=\frac{100^{2}}{1,5^{2}}(3)[/tex]
Và [tex]tan\varphi _{2}=tan\left(-\frac{\pi }{6} \right)=-\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R+r}(4)[/tex]
Từ (3) và (4) ta rút ra được:[tex]4\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}=\frac{4.100^{2}}{9}\Rightarrow \left|Z_{L}-Z_{C} \right|=\frac{100}{3}(5)[/tex]
Thay (2) và (5) ta có:[tex]\left|Z_{L}-R\sqrt{3} \right|=\left|Z_{L}-50 \right|=\frac{100}{3}\Rightarrow -Z_{L}+50=\frac{100}{3}\Rightarrow Z_{L}=\frac{50}{3\Omega }\Rightarrow L=\frac{1}{6\pi }H[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: hiepsi_4mat trong 11:27:07 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012
câu 51 cho mạch RLC mắc nối tiếp.Biết [tex]U=100\sqrt{2}COS100\pi t[/tex] v, I=0,5 A,U(RL) nhanh pha hơn i pi/6 rad,U sớm pha hơn U(C) pi/6 rad.R,C có giá trị
A R=[tex]200 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
B R=[tex]50 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
C R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
D R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
 
Từ giả thiết dễ dàng suy ra được uAB và uRL vuông pha với nhau ta có hệ thức sau:[tex]\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}.\frac{Z_{L}}{R}=-1(1)[/tex]
Vì uRL nhanh pha hơn i góc[tex]\frac{\pi }{6}[/tex] nên ta có:[tex]tan\frac{\pi }{6}=\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{L}}{R}(2)[/tex]
Thay (2) và (1) ta rút ra được:[tex]\left(Z_{L}-Z_{C} \right)=-R\sqrt{3}(3)[/tex]
Áp dụng công thức:[tex]R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}=4.R^{2}=\frac{U^{2}}{I^{2}}\Rightarrow R=100\Omega[/tex]
Thay R và(2) vào(3) ta có:[tex]\left(\frac{R}{\sqrt{3}}-Z_{C} \right)=-\frac{R}{\sqrt{3}}\Rightarrow Z_{C}=\frac{2R}{\sqrt{3}}=\frac{200}{\sqrt{3}}\Omega \Rightarrow C=\frac{\sqrt{3}.10^{-4}}{4\pi }F[/tex]
Có thể viết điện dung C dưới dạng:[tex]C=\frac{25\sqrt{3}.10^{-6}}{\pi }F[/tex]



Tiêu đề: Trả lời: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: kydhhd trong 11:34:53 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012
câu 19 cho mạch điên A(LR1)M(CR2)B. U(AB)=120 V L=[tex]\sqrt{3}/\pi[/tex] H, [tex]\omega =100\pi[/tex], R1=100 ÔM U(MB)=60 V và trễ pha U(AB) 1 góc 60 độ.R2,C=?
A R2=100[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]100/4\pi 10^{-6}[/tex] F B R2=200[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]50/\pi 10^{-6}[/tex] F

C R2=100 ÔM VÀ C=[tex]100\sqrt{3}/\pi F[/tex]    D R2=100[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]50/\pi 10^{-6}[/tex] F


[tex]Zl=100\sqrt{3}[/tex]
[tex]Uam^{2}=U^{2}ab+Umb^{2}-2Uam.Umb.cos60\Rightarrow U^{2}am=10800V[/tex]
dòng điện chạy qua mạch
[tex]I^{2}=\frac{U^{2}am}{R1^{2}+Zl^{2}}=\frac{10800}{4.100^{2}}=\frac{27}{100}\Rightarrow I=\frac{3\sqrt{3}}{10}[/tex]
mặt khác:[tex]Zc^{2}+R2^{2}=\frac{60^{2}}{I^{2}}=\frac{200^{2}}{3};(100+R2)^{2}+(100\sqrt{3}-Zc)^{2}=\frac{120^{2}}{I}=\frac{400^{2}}{3}[/tex]
2 pt 2 ẩn bạn giải tiếp nhé


Tiêu đề: Trả lời: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: hiepsi_4mat trong 11:35:58 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012
câu 51 cho mạch RLC mắc nối tiếp.Biết [tex]U=100\sqrt{2}COS100\pi t[/tex] v, I=0,5 A,U(RL) nhanh pha hơn i pi/6 rad,U sớm pha hơn U(C) pi/6 rad.R,C có giá trị
A R=[tex]200 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
B R=[tex]50 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
C R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
D R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
 
Từ giả thiết dễ dàng suy ra được uAB và uRL vuông pha với nhau ta có hệ thức sau:[tex]\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}.\frac{Z_{L}}{R}=-1(1)[/tex]
Vì uRL nhanh pha hơn i góc[tex]\frac{\pi }{6}[/tex] nên ta có:[tex]tan\frac{\pi }{6}=\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{L}}{R}(2)[/tex]
Thay (2) và (1) ta rút ra được:[tex]\left(Z_{L}-Z_{C} \right)=-R\sqrt{3}(3)[/tex]
Áp dụng công thức:[tex]R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}=4.R^{2}=\frac{U^{2}}{I^{2}}\Rightarrow R=100\Omega[/tex]
Thay R và(2) vào(3) ta có:[tex]\left(\frac{R}{\sqrt{3}}-Z_{C} \right)=-\frac{R}{\sqrt{3}}\Rightarrow Z_{C}=\frac{2R}{\sqrt{3}}=\frac{200}{\sqrt{3}}\Omega \Rightarrow C=\frac{\sqrt{3}.10^{-4}}{4\pi }F[/tex]
Có thể viết điện dung C dưới dạng:[tex]C=\frac{25\sqrt{3}.10^{-6}}{\pi }F[/tex]


Mình tính nhầm:[tex]C=\frac{50\sqrt{3}.10^{-6}}{\pi }F[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: cuong93dh trong 08:08:20 am Ngày 27 Tháng Năm, 2012
thank 2 bạn mình đã hiểu


Tiêu đề: Trả lời: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: cuong93dh trong 12:17:14 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012
các bạn giúp mình thêm bài này với
câu 6 cho mạch điện không phân nhánh R=40 ôm,r=20 ôm và L=0,0636H,tụ điện có điện dung thay đổi.đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f=50hz và U=120v,điều chỉnh c để điện áp 2 đầu cuộn dây có giá trị cực đại,giá trị đó bằng
A . 40[tex]\sqrt{2}[/tex] V B. 40V C. 80V D. 46,57V


Tiêu đề: Trả lời: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: Quang Dương trong 12:26:08 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012
các bạn giúp mình thêm bài này với
câu 6 cho mạch điện không phân nhánh R=40 ôm,r=20 ôm và L=0,0636H,tụ điện có điện dung thay đổi.đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f=50hz và U=120v,điều chỉnh c để điện áp 2 đầu cuộn dây có giá trị cực đại,giá trị đó bằng
A . 40[tex]\sqrt{2}[/tex] V B. 40V C. 80V D. 46,57V

Hướng dẫn cách làm :

[tex]U_{d} = \frac{U\sqrt{r^{2}+Z_{L}^{2}}}{\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}[/tex]

Chỉ có ZC biến thiên nên Ud cực đại khi mạch cộng hưởng

[tex]U_{dmax} = \frac{U\sqrt{r^{2}+Z_{L}^{2}}}{(R+r)}[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: cuong93dh trong 07:43:55 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012
cảm ơn thầy e đã hiểu


Tiêu đề: Trả lời: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: cuong93dh trong 10:18:48 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012
xin các bạn giúp mình bài này với
câu 42 cho mạch điện A(XC1)M(RC2)B. [tex]U(AB)=100\sqrt{2}cos100\tau t[/tex] v.C1=[tex]10^{-3}/5\pi[/tex hộp X chứa 2 trong 3 phần tử(R1,L,C) .khi C1=C2 thấy U(AM) lệch pha pi/2 so với U(AB),i chậm pha hơn U(AB) pi/6 và I=0,5 A.hộp X chứa gị tìm giá trị của chúng
A.  R = 50[tex]\sqrt{3}[/tex]
 •; L = 3/π (H). B. R = 50 •; L = 2/π (H).
C.  R = 50[tex]\sqrt{3}[/tex]
 •; L = 2/π (H). D.  R = 50 •; L = 3/π (H).



Tiêu đề: Trả lời: giúp e bài điện xoay chiều
Gửi bởi: cuong93dh trong 04:07:34 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2012
hihi bài bị thế nào nhỉ?mọi người giúp mình với
câu: cho mạch điện A(XC1)M(RC2)B. U(AB)=100[tex]\sqrt{2}cos100\pi t[/tex] .C1=[tex]10^{-3}/5\pi[/tex] ,hộp X chứa 2 trong 3 phần tử R1, L, C.khi C1=C2 thấy U(AM) lệch pi/2 so với U(MB),i chậm pha hơn U(AB) 1 góc là pi/6,I=0,5 A.hộp X chứa gì và giá trị của chúng
A R = 50[tex]\sqrt{3}[/tex]
 •; L = 3/pi (H). B.  R = 50 •; L = 2/pi (H).
C R = 50[tex]\sqrt{3}[/tex]
 •; L = 2/pi (H). D. R = 50 •; L = 3/pi (H).