Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: lalaland trong 11:07:33 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8998



Tiêu đề: Giúp mình đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn
Gửi bởi: lalaland trong 11:07:33 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012
Câu 1: Đặt điện áp u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos[tex]\omega t[/tex] vào 2 đầu 1 đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ C. Tại thời điểm t, điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện là i. Hệ thức nào đúng:
A. U=[tex]\sqrt{\frac{1}{2}(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}[/tex]
B. U=[tex]\sqrt{2(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}[/tex]
C. U=[tex]\sqrt{u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}}[/tex]
D. U=[tex]\sqrt{u^{2}+2i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}}[/tex]

Câu 2: Mức năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức: [tex]E_{n}=\frac{-13.6}{n^{2}}(eV)[/tex]. Kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m sang quỹ đạo dừng n bằng phôton có năng lượng 2.55 eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra là:
A. 1,46.[tex]10^{-6}m[/tex]
B. 9,74.[tex]10^{-8}m[/tex]
C.  4,87.[tex]10^{-7}m[/tex]
D  1,22.[tex]10^{-7}m[/tex]

Câu 3: Bắn một hạt [tex]\alpha[/tex] vào hạt nhân N(14,7) đang đứng yên tạo ra 2 hạt H(1,1) và O(17,8). Năng lượng của phán ứng này là -1,21 MeV. Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] là ( khối lượng bằng số khối)
A 1,36MeV
B 1,65MeV
C 1,63MeV
D 1,56MeV

Câu 4: Cho đoạn mạch AB gồm R,C,L nối tiếp thao thứ tự trên. Gọi M là điểm nằm giữa C và L. Thay đổi C sao cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy [tex]U_{R}[/tex]=[tex]100\sqrt{2}V[/tex] , [tex]U_{L}=100V[/tex] thì [tex]U_{C}[/tex] là:
A [tex]100\sqrt{3}V[/tex]
B [tex]100\sqrt{2}V[/tex]
C 200V
D 100V










Tiêu đề: Trả lời: Giúp mình đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn
Gửi bởi: Nguyễn Tấn Đạt trong 11:21:09 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012
Câu 1: Đặt điện áp u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos[tex]\omega t[/tex] vào 2 đầu 1 đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ C. Tại thời điểm t, điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện là i. Hệ thức nào đúng:
A. U=[tex]\sqrt{\frac{1}{2}(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}[/tex]
B. U=[tex]\sqrt{2(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}[/tex]
C. U=[tex]\sqrt{u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}}[/tex]
D. U=[tex]\sqrt{u^{2}+2i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}}[/tex]

i và u vuông pha nhau => [tex]\frac{i^2}{I_0^2}+\frac{u^2}{U_0^2}=1\Leftrightarrow \frac{i^2}{I^2}+\frac{u^2}{U^2}=2[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \frac{i^2(Z_L-Z_C)^2}{U^2}+\frac{u^2}{U^2}=2[/tex]

[tex]\Leftrightarrow U=\sqrt{\frac{i^2(\omega L-1/\omega C)^2+u^2}{2}}[/tex]

=> A


Tiêu đề: Trả lời: Giúp mình đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 11:21:42 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012
Câu 1: Đặt điện áp u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos[tex]\omega t[/tex] vào 2 đầu 1 đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ C. Tại thời điểm t, điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện là i. Hệ thức nào đúng:
A. U=[tex]\sqrt{\frac{1}{2}(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}[/tex]
B. U=[tex]\sqrt{2(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}[/tex]
C. U=[tex]\sqrt{u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}}[/tex]
D. U=[tex]\sqrt{u^{2}+2i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}}[/tex]
do u vuông pha i
==> [tex]\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1, I_0=U_0/(ZL-ZC)[/tex]
==>  [tex]U=\sqrt{\frac{1}{2}(u^{2}+i^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2})}[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Giúp mình đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn
Gửi bởi: onehitandrun trong 11:24:55 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012


Câu 4: Cho đoạn mạch AB gồm R,C,L nối tiếp thao thứ tự trên. Gọi M là điểm nằm giữa C và L. Thay đổi C sao cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy [tex]U_{R}[/tex]=[tex]100\sqrt{2}V[/tex] , [tex]U_{L}=100V[/tex] thì [tex]U_{C}[/tex] là:
A [tex]100\sqrt{3}V[/tex]
B [tex]100\sqrt{2}V[/tex]
C 200V
D 100V









Để [tex] U_{RCmax} [/tex] thì:
[tex] Z_{C}=\frac{\sqrt{4R^2 + Z_L^2} + Z_L}{2} [/tex]
[tex] \to U_C=\frac{\sqrt{4U_R^2 + U_L^2} + U_L}{2} [/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Giúp mình đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn
Gửi bởi: onehitandrun trong 11:30:11 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012
Bạn có thể tham khảo một số CT ở đây:
http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/boi-duong-hoc-sinh-gioi-phan-dien-xoay-chieu-va-cac-de-thi-hsg.871107.html


Tiêu đề: Trả lời: Giúp mình đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn
Gửi bởi: onehitandrun trong 10:28:29 am Ngày 25 Tháng Năm, 2012

Câu 2: Mức năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức: [tex]E_{n}=\frac{-13.6}{n^{2}}(eV)[/tex]. Kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m sang quỹ đạo dừng n bằng phôton có năng lượng 2.55 eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra là:
A. 1,46.[tex]10^{-6}m[/tex]
B. 9,74.[tex]10^{-8}m[/tex]
C.  4,87.[tex]10^{-7}m[/tex]
D  1,22.[tex]10^{-7}m[/tex]










Ta có những quỹ đạo chuyển động mà bán kính tăng lên 4 lần là:
Từ L chuyển về K; từ N về L và từ P về N.
+ Khi L chuyển về K thì bước sóng sẽ dài nhất ứng với năng lượng thấp nhất " loại".Nếu tính nó sẽ ra [tex] \lambda=1,22.10^{-7}m [/tex]

+Khi N về L thì bước sóng:
[tex] \lambda=\frac{1,9875.10^{-25}}{(\frac{1}{4} - \frac{1}{16}).13,6.1,6.10^{-19}}=4,87.10^{-7}m [/tex]
+Khi P chuyển về N thì không có đáp án ( Nếu như có đáp án thì nhận đáp án này vì bước sóng ở đây thấp hơn khi N về L)
Mình thấy mình giải thích chưa rõ ráng lắm mong thày cô cùng các bạn góp ý thêm.Dạng này cũng hơi đau đầu


Tiêu đề: Trả lời: Giúp mình đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn
Gửi bởi: Nguyễn Tấn Đạt trong 10:53:31 am Ngày 25 Tháng Năm, 2012
Câu 3: Bắn một hạt [tex]\alpha[/tex] vào hạt nhân N(14,7) đang đứng yên tạo ra 2 hạt H(1,1) và O(17,8). Năng lượng của phán ứng này là -1,21 MeV. Giả sử 2 hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] là ( khối lượng bằng số khối)
A 1,36MeV
B 1,65MeV
C 1,63MeV
D 1,56MeV

gọi tốc độ 2 hạt sinh ra là v

động lượng bảo toàn : [tex]\vec{P_\alpha }=\vec{P_p}+\vec{P_O}[/tex] (1)

mà hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc => [tex]\vec{P_p}[/tex] cùng phương chiều [tex]\vec{P_O}[/tex]

vậy (1) [tex]\Leftrightarrow P_\alpha =P_p+P_O[/tex]

bình phương 2 vế, thay các khối lượng bằng số khối, kết hợp 2 công thức [tex]P^2=2mK \Rightarrow P=\sqrt{2mK}; K=\frac{1}{2}mv^2[/tex]

[tex]4K_\alpha =162v^2[/tex]  (2)

bảo toàn năng lượng: [tex]E+K_\alpha =K_p+K_O[/tex]  , khai triển động năng và thay khối lượng bằng số khối và nhân 2 vế cho 18 ta được:

[tex]18K_\alpha -21,78=162v^2[/tex]  (3)

từ (2),(3) => [tex]K_\alpha =1,5557MeV[/tex] => ĐA : D







Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: Giúp mình đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 11:04:09 am Ngày 25 Tháng Năm, 2012

Câu 2: Mức năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức: [tex]E_{n}=\frac{-13.6}{n^{2}}(eV)[/tex]. Kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m sang quỹ đạo dừng n bằng phôton có năng lượng 2.55 eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro phát ra là:
A. 1,46.[tex]10^{-6}m[/tex]
B. 9,74.[tex]10^{-8}m[/tex]
C.  4,87.[tex]10^{-7}m[/tex]
D  1,22.[tex]10^{-7}m[/tex]

Giả thiết [tex]r_n=4r_m ==> n=2m[/tex]
Mặt khác ta có [tex]13,6(\frac{1}{m^2}-\frac{1}{n^2})=\epsilon[/tex]
[tex]==> 13,6(\frac{4}{n^2}-\frac{1}{n^2})=2,25[/tex]
[tex]==> 13,6.\frac{3}{n^2}=2,25 ==> n^2=18,13 ==> n=4,25[/tex]
(cái n mà lẻ như thế này thì chắc chắn chưa lên mức 5 đâu ==> n=4)
bức xạ ngắn nhất khi nó nhảy về n=1 [tex]==> \frac{hc}{\lambda}=13,6(1-\frac{1}{16}).1,6.10^{-19}[/tex]
[tex]==> \lambda=9,74.10^{-8}(m)[/tex]