Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: toasangnamchau trong 12:53:56 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8947



Tiêu đề: một số bài toán điện xoay chiều
Gửi bởi: toasangnamchau trong 12:53:56 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012
câu 1 . cho bộ tụ điện gồm 2 tụ điện giống nhau cùng điện dung là Co mắc nối tiếp với nhau . bộ tụ điện đc nạp điện bởi 1 nguồn điện một chiều có suất điện động ko đổi là E = 12V cho đến khi điện tích của bộ đạt cực đại sau đó ngắt bộ tụ ra khỏi nguồn điện rồi nối 2 đầu bộ tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động . vào đúng thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại nếu một trong hai tụ điện bị nối tắt thì điện áp cực đại hai đầu tụ điện còn lại sau khi tụ kia bị nối tắt là ?
A. 6can2
B 6
C. 12
D. 24

Câu 2. đặt vào đầu mạch RLC 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi thì điên áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 60V, 120V và 40V. khi thay tụ C băng tụ C1 thì mạch xảy ra cộng hưởng giá trị C1 là ?

A. 100can2
B. 200
C. 50
D 100V


Tiêu đề: Trả lời: một số bài toán điện xoay chiều
Gửi bởi: Quang Dương trong 02:30:45 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012
câu 1 . cho bộ tụ điện gồm 2 tụ điện giống nhau cùng điện dung là Co mắc nối tiếp với nhau . bộ tụ điện đc nạp điện bởi 1 nguồn điện một chiều có suất điện động ko đổi là E = 12V cho đến khi điện tích của bộ đạt cực đại sau đó ngắt bộ tụ ra khỏi nguồn điện rồi nối 2 đầu bộ tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động . vào đúng thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại nếu một trong hai tụ điện bị nối tắt thì điện áp cực đại hai đầu tụ điện còn lại sau khi tụ kia bị nối tắt là ?
A. 6can2
B 6
C. 12
D. 24


Xem phương pháp làm tại đây (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8723.msg40670#msg40670)


Tiêu đề: Trả lời: một số bài toán điện xoay chiều
Gửi bởi: Quang Dương trong 02:47:22 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012

Câu 2. đặt vào đầu mạch RLC 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi thì điên áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 60V, 120V và 40V. khi thay tụ C băng tụ C1 thì mạch xảy ra cộng hưởng giá trị C1 là ?

A. 100can2
B. 200
C. 50
D 100V

Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch : [tex]U = \sqrt{U_{R}^{2} +(U_{L} - U_{C})^{2}} = 100V[/tex]

và ; [tex]I_{1} = \frac{U_{L}}{Z_{L}} = \frac{U_{R}}{R} \Rightarrow Z_{L} =2R[/tex]

Khi mạch cộng hưởng : [tex]I_{2} = \frac{U}{R} = \frac{U'_{L}}{Z_{L}} =  \frac{U'_{C}}{Z'_{C}}[/tex]

Điện áp hiệu dụng hai đầu C1 có giá trị là [tex] U'_{C} = U'_{L} = U\frac{Z_{L}}{R} = 2U = 200 V[/tex]



Tiêu đề: Trả lời: một số bài toán điện xoay chiều
Gửi bởi: toasangnamchau trong 03:01:19 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012
thầy ơi cho em hỏi câu 1 .

Sau đó vào đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K.
W_{B} = \frac{1}{2}L\frac{I_{0}^{2}}{2} = \frac{1}{2}W

vậy ở bài của em là cực đại vậy : Wb= W
đến bước tiếp : Năng lượng điện trường lúc đó :W_{E} = W - W_{B} = 0

vậy vẫn bằng 12V hả thầy ?


Tiêu đề: Trả lời: một số bài toán điện xoay chiều
Gửi bởi: thienhavosodoi trong 09:24:13 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012
câu 1 . cho bộ tụ điện gồm 2 tụ điện giống nhau cùng điện dung là Co mắc nối tiếp với nhau . bộ tụ điện đc nạp điện bởi 1 nguồn điện một chiều có suất điện động ko đổi là E = 12V cho đến khi điện tích của bộ đạt cực đại sau đó ngắt bộ tụ ra khỏi nguồn điện rồi nối 2 đầu bộ tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động . vào đúng thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại nếu một trong hai tụ điện bị nối tắt thì điện áp cực đại hai đầu tụ điện còn lại sau khi tụ kia bị nối tắt là ?
A. 6can2
B 6
C. 12
D. 24


Ban đầu ta có W=1/2*C/2*E2=1/2LIo2
Tụ bị nối tắt khi Io max ta có Wc=0,Wl=W
Hay 1/2LIo2=1/2*C/2*E2=1/2*C*E'2
Suy ra E'=Eo/căn2=6că2