Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: SH.No1 trong 11:54:47 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8507



Tiêu đề: BT ĐIỆN XOAY CHIỀU !!
Gửi bởi: SH.No1 trong 11:54:47 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012
1) Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp [tex]u=100\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Khi đó điện áp hiệu dụng đo được ở hai đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây, Dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch không thay đổi bằng 0,5A. Cảm kháng của cuọn dây ZL có giá trị là?  120 ôm

2) Đoạn mạch xoay chiều AM gồm một điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch AM nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ từ cảm [tex]L=3/\pi H[/tex] và mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=120\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM trễ pha [tex]\pi/2[/tex] so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, còn điện áp giữa hai bản của tụ điện Uc trễ pha [tex]3\pi/4[/tex] so với điện áp của nguồn. Biêu thức của cường độ dòng điện qua điện trở R là?

[tex]A. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]B. i=0,8cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,8cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]


3) Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L và với một tụ điện dung C thay đổi được. Một vôn kế lí tưởng mắc song song giữa hai đầu cuộn cảm và tụ C. Đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=U_{o}cos100\pi t[/tex]. Điều chỉnh điện dung của tụ điện C thì thấy [tex]C=C_o[/tex] vôn kết có số chỉ nhỏ nhất bằng 0. Khi [tex]C=C_1[/tex] hoặc khi [tex]C=C_2[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở R có cùng giá trị. Giá trị C_o bằng?

[tex]A. \frac{2(C_1 +C_2)}{C_{1}C_2}[/tex]

[tex]B. \frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

[tex]C.2\sqrt{\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}} [/tex]

[tex]D. 2\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

mọi người giúp e 3 câu này với ạ



Tiêu đề: Trả lời: BT ĐIỆN XOAY CHIỀU !!
Gửi bởi: hiepsi_4mat trong 12:11:07 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012

2) Đoạn mạch xoay chiều AM gồm một điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch AM nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ từ cảm [tex]L=3/\pi H[/tex] và mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=120\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM trễ pha [tex]\pi/2[/tex] so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, còn điện áp giữa hai bản của tụ điện Uc trễ pha [tex]3\pi/4[/tex] so với điện áp của nguồn. Biêu thức của cường độ dòng điện qua điện trở R là?

[tex]A. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]B. i=0,8cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,8cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]

Sử dụng giản đồ véctơ ta thấy rằng [tex]u_{AM}[/tex] chậm pha hơn uAB [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
 mà uC lại chậm pha hơn uAB [tex]\frac{3\pi }{4}[/tex] có thể thấy ngay uAM nhanh pha hơn uC [tex]\frac{\pi }{4}[/tex] và uAB lệch pha so với uR [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]
Vậy dễ dàng tính được :[tex]U_{R}=Ucos\frac{\pi }{4}=120.\frac{\sqrt{2}}{2}=60\sqrt{2}\Omega[/tex]
UC = UR nên ta có: [tex]U_{L}=Usin\frac{\pi }{4}+U_{C}=120\sqrt{2}(V)\Rightarrow I=\frac{U_{L}}{Z_{L}}=\frac{120\sqrt{2}}{300}=0,4\sqrt{2}(A)[/tex]
Vậy I0 = 0,8A từ đó ta có đáp án đúng là B


Tiêu đề: Trả lời: BT ĐIỆN XOAY CHIỀU !!
Gửi bởi: onehitandrun trong 12:14:01 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012
1) Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp [tex]u=100\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Khi đó điện áp hiệu dụng đo được ở hai đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây, Dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch không thay đổi bằng 0,5A. Cảm kháng của cuọn dây ZL có giá trị là? 



Ta có [tex] Z_1=\sqrt{R^2 + (Z_L-Z_C)^2} [/tex]
         [tex] Z_2=\sqrt{R^2 + Z_L^2} [/tex] (Do nối tắt 2 đầu tụ )
Mà theo đề thì I không đổi nên:
 [tex]     Z_1=Z_2 ==> Z_L-Z_C=-Z_L ==> Z_C=2Z_L [/tex]
 Lại có [tex] U_C=1,2U_d ==>Z_C=1,2Z_d [/tex]
          [tex] <==>2Z_L=1,2\sqrt{R^2+Z_L^2} ==>R=\frac{4}{3}Z_L [/tex]
Mà [tex] Z_2=200 ==> 200^2=\frac{16}{9}Z_L^2 + Z_L^2 [/tex]
                  [tex]  ==> Z_L=120 \Omega [/tex]    


Tiêu đề: Trả lời: BT ĐIỆN XOAY CHIỀU !!
Gửi bởi: kydhhd trong 12:15:48 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012
[
2) Đoạn mạch xoay chiều AM gồm một điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch AM nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ từ cảm [tex]L=3/\pi H[/tex] và mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=120\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM trễ pha [tex]\pi/2[/tex] so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, còn điện áp giữa hai bản của tụ điện Uc trễ pha [tex]3\pi/4[/tex] so với điện áp của nguồn. Biêu thức của cường độ dòng điện qua điện trở R là?

[tex]A. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]B. i=0,8cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,8cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]


bài này bạn vẽ giãn đồ véc tơ ra nhé, từ giãn đồ véc tơ ta thấy i chậm pha hơn U 1 goc pi/4 và R=Zc,
[tex]Ur=120/\sqrt{2}[/tex]
[tex]cos\Pi /4=\frac{Zl-Zc}{R}, do(R=Zc)\Rightarrow R=Zl/2=150[/tex]
i=Ur/R=[tex]\frac{0,8}{\sqrt{2}}[/tex]
nên [tex]i=0,8cos(100\Pi t-\Pi /4)[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: BT ĐIỆN XOAY CHIỀU !!
Gửi bởi: kydhhd trong 02:00:16 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012
[
3) Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L và với một tụ điện dung C thay đổi được. Một vôn kế lí tưởng mắc song song giữa hai đầu cuộn cảm và tụ C. Đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=U_{o}cos100\pi t[/tex]. Điều chỉnh điện dung của tụ điện C thì thấy [tex]C=C_o[/tex] vôn kết có số chỉ nhỏ nhất bằng 0. Khi [tex]C=C_1[/tex] hoặc khi [tex]C=C_2[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở R có cùng giá trị. Giá trị C_o bằng?

[tex]A. \frac{2(C_1 +C_2)}{C_{1}C_2}[/tex]

[tex]B. \frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

[tex]C.2\sqrt{\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}} [/tex]

[tex]D. 2\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

mọi người giúp e 3 câu này với ạ

[/size]
Để vôn kế chỉ số 0 thì Zl=Zco( cộng hưởng điện) hay[tex]\omega L=\frac{1}{\omega C_{0}}\Rightarrow \omega ^{2}L=\frac{1}{C_{0}}[/tex]
hai giá trị của C để cùng cường độ diòng điện( tức là cùng tổng trở);[tex]R^{2}+(Zl-Zc1)^{2}=R^{2}+(ZL-Zc2)^{2}\Rightarrow 2Zl=Zc1+Zc2\Rightarrow 2\omega ^{2}L=\frac{1}{C1}+\frac{1}{C2}[/tex]
so sanh 2 biểu thức trên có đáp án:[tex]Co=\frac{2(C1+c2)}{C1.C2}[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: BT ĐIỆN XOAY CHIỀU !!
Gửi bởi: mizu_pro trong 02:11:16 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012


3) Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L và với một tụ điện dung C thay đổi được. Một vôn kế lí tưởng mắc song song giữa hai đầu cuộn cảm và tụ C. Đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=U_{o}cos100\pi t[/tex]. Điều chỉnh điện dung của tụ điện C thì thấy [tex]C=C_o[/tex] vôn kết có số chỉ nhỏ nhất bằng 0. Khi [tex]C=C_1[/tex] hoặc khi [tex]C=C_2[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở R có cùng giá trị. Giá trị C_o bằng?

[tex]A. \frac{2(C_1 +C_2)}{C_{1}C_2}[/tex]

[tex]B. \frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

[tex]C.2\sqrt{\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}} [/tex]

[tex]D. 2\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

mọi người giúp e 3 câu này với ạ


Ban đầu Vmin=0=> cộng hưởng => ZL =ZCo
Tại C=C1 va C=C2 thi UR ko đổi =>I1=I2
=>|ZL-ZC1|=|ZL-ZC2| =>ZC1+ZC2=2ZL
Do ZL=ZCo => ZC1+ZC2=2ZCo
=> đáp án D


Tiêu đề: Trả lời: BT ĐIỆN XOAY CHIỀU !!
Gửi bởi: kydhhd trong 02:26:09 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012
qui  đồng nhầm, hoa cả mắt