Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: Quỷ Lệ. trong 12:25:47 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7912



Tiêu đề: Các câu hổi lý thuyết Điện xoay chiều cần giải đáp
Gửi bởi: Quỷ Lệ. trong 12:25:47 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012
1,Xét 1 đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cmar L mắc nối tiếp (c,L luôn không đổi) .Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Ban đầu nếu cảm kháng lớn hơn dung kháng thì tổng trở của mạch luôn giảm nếu tần số dòng điện giảm.
B.Luôn có hai giá trị phân biệt của tần số dòng điện ứng với một giá trị khác không của tổng trở.
C.Nếu mạch có tính dung kháng thì điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch và 2 đầu cuộn dây ngược pha.
D.Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch luôn vuông pha khi tổng trở của mạch khác không.

2,Chọn ý sai? Khi có cộng hưởng điện trong mạch điện xoay chiều LRC nối tiếp (Cuộn dây thuần cảm )thì
A.Điện áp giữa 2 bản tụ trễ pha pi/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B.Điện áp tức thời giữa giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây bằng nhau tại cùng một thời điểm
C. Điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị lớn nhất

3, Phát biểu nào sau đây là đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện không đổi
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều chạy qua nó
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và cường độ dòng điện qua mạch có thể đồng thời bằng một nửa biên độ của chúng

4, Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z(L), tụ điện có dung kháng Z(C) mắc nối thì tổng trở của đoạn mạch
A. Không thể nhỏ hơn điện trở thuần R
B. Không thể nhỏ hơn cảm kháng Z(C)
C. Luôn bằng tổng Z=R+Z(L)+Z(L)
D. Không thể nhỏ hơn dung kháng Z(C)

5, Chọn phát biểu sai: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh bằng cách lựa chọn các thông số trong mạch thích hợp ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
A. Cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch
B. Điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch
C. Tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu ddaonj mạch
D. Tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm.


Tiêu đề: Trả lời: Các câu hổi lý thuyết Điện xoay chiều cần giải đáp
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 07:12:09 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012
1,Xét 1 đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cmar L mắc nối tiếp (c,L luôn không đổi) .Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Ban đầu nếu cảm kháng lớn hơn dung kháng thì tổng trở của mạch luôn giảm nếu tần số dòng điện giảm.
B.Luôn có hai giá trị phân biệt của tần số dòng điện ứng với một giá trị khác không của tổng trở.
C.Nếu mạch có tính dung kháng thì điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch và 2 đầu cuộn dây ngược pha.
D.Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch luôn vuông pha khi tổng trở của mạch khác không.
ZL>ZC ==> giảm f ==> ZL giảm, ZC tăng ==> A đúng.
f1 có ZL-ZC=a thì sẽ có f2 ứng với ZC-ZL=a ==> B đúng.
uL ngược pha uC mà u đồng pha uC ==> uL ngược pha u ==> C đúng.
D. Trong mạch chứa L,C u luôn vuông pha với i  bất chấp giá trị ZL hay ZC ==> D sai
Trích dẫn
2,Chọn ý sai? Khi có cộng hưởng điện trong mạch điện xoay chiều LRC nối tiếp (Cuộn dây thuần cảm )thì
A.Điện áp giữa 2 bản tụ trễ pha pi/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B.Điện áp tức thời giữa giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây bằng nhau tại cùng một thời điểm
C. Điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị lớn nhất
Khi có cộng hưởng u đồng pha với i.
uC chậm pha i 1 góc pi/2 ==> chậm pha hơn u 1 góc cũng bằng pi/2 ==> A đúng.
ZL=ZC, iL=iC ==> |uL|=|uC| ==> B sai.
Trích dẫn
3, Phát biểu nào sau đây là đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện không đổi
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều chạy qua nó
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và cường độ dòng điện qua mạch có thể đồng thời bằng một nửa biên độ của chúng
Trích dẫn
4, Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z(L), tụ điện có dung kháng Z(C) mắc nối thì tổng trở của đoạn mạch
A. Không thể nhỏ hơn điện trở thuần R
B. Không thể nhỏ hơn cảm kháng Z(C)
C. Luôn bằng tổng Z=R+Z(L)+Z(L)
D. Không thể nhỏ hơn dung kháng Z(C)
Z=\sqrt{(ZL-ZC)^2+R^2)}
+ Ta thấy Z là đường chéo HCN tạo bởi 2 cạnh |ZL-ZC| và R, do vậy Z luôn lớn hơn R và |ZL-ZC|
+ Ta lại thấy |ZL-ZC| có thể lớn hơn ZL,ZC hay cũng có thể nhỏ hơn ZL,ZC tùy vào độ lớn ZL và ZC
vậy ta thấy ý (A) là chính xác
Trích dẫn
5, Chọn phát biểu sai: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh bằng cách lựa chọn các thông số trong mạch thích hợp ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
A. Cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch
B. Điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch
C. Tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu ddaonj mạch
D. Tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm.
Câu này cũng giống ý câu 4 bạn tự suy luận nhé


Tiêu đề: Trả lời: Các câu hổi lý thuyết Điện xoay chiều cần giải đáp
Gửi bởi: Quỷ Lệ. trong 01:52:11 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2012
1,Xét 1 đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cmar L mắc nối tiếp (c,L luôn không đổi) .Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Ban đầu nếu cảm kháng lớn hơn dung kháng thì tổng trở của mạch luôn giảm nếu tần số dòng điện giảm.
B.Luôn có hai giá trị phân biệt của tần số dòng điện ứng với một giá trị khác không của tổng trở.
C.Nếu mạch có tính dung kháng thì điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch và 2 đầu cuộn dây ngược pha.
D.Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch luôn vuông pha khi tổng trở của mạch khác không.
ZL>ZC ==> giảm f ==> ZL giảm, ZC tăng ==> A đúng.
f1 có ZL-ZC=a thì sẽ có f2 ứng với ZC-ZL=a ==> B đúng.
uL ngược pha uC mà u đồng pha uC ==> uL ngược pha u ==> C đúng.
D. Trong mạch chứa L,C u luôn vuông pha với i  bất chấp giá trị ZL hay ZC ==> D sai
Trích dẫn
2,Chọn ý sai? Khi có cộng hưởng điện trong mạch điện xoay chiều LRC nối tiếp (Cuộn dây thuần cảm )thì
A.Điện áp giữa 2 bản tụ trễ pha pi/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B.Điện áp tức thời giữa giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây bằng nhau tại cùng một thời điểm
C. Điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị lớn nhất
Khi có cộng hưởng u đồng pha với i.
uC chậm pha i 1 góc pi/2 ==> chậm pha hơn u 1 góc cũng bằng pi/2 ==> A đúng.
ZL=ZC, iL=iC ==> |uL|=|uC| ==> B sai.
Trích dẫn
3, Phát biểu nào sau đây là đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện không đổi
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều chạy qua nó
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và cường độ dòng điện qua mạch có thể đồng thời bằng một nửa biên độ của chúng
Trích dẫn
4, Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z(L), tụ điện có dung kháng Z(C) mắc nối thì tổng trở của đoạn mạch
A. Không thể nhỏ hơn điện trở thuần R
B. Không thể nhỏ hơn cảm kháng Z(C)
C. Luôn bằng tổng Z=R+Z(L)+Z(L)
D. Không thể nhỏ hơn dung kháng Z(C)
Z=\sqrt{(ZL-ZC)^2+R^2)}
+ Ta thấy Z là đường chéo HCN tạo bởi 2 cạnh |ZL-ZC| và R, do vậy Z luôn lớn hơn R và |ZL-ZC|
+ Ta lại thấy |ZL-ZC| có thể lớn hơn ZL,ZC hay cũng có thể nhỏ hơn ZL,ZC tùy vào độ lớn ZL và ZC
vậy ta thấy ý (A) là chính xác
Trích dẫn
5, Chọn phát biểu sai: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh bằng cách lựa chọn các thông số trong mạch thích hợp ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
A. Cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch
B. Điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch
C. Tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu ddaonj mạch
D. Tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm.
Câu này cũng giống ý câu 4 bạn tự suy luận nhé
Thầy giúp em nốt câu 3 với.


Tiêu đề: Trả lời: Các câu hổi lý thuyết Điện xoay chiều cần giải đáp
Gửi bởi: duynhana1 trong 05:08:29 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2012
1,Xét 1 đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cmar L mắc nối tiếp (c,L luôn không đổi) .Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Ban đầu nếu cảm kháng lớn hơn dung kháng thì tổng trở của mạch luôn giảm nếu tần số dòng điện giảm.
B.Luôn có hai giá trị phân biệt của tần số dòng điện ứng với một giá trị khác không của tổng trở.
C.Nếu mạch có tính dung kháng thì điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch và 2 đầu cuộn dây ngược pha.
D.Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch luôn vuông pha khi tổng trở của mạch khác không.
A sai, nếu tăng tần số dòng điện thì lúc đầu giảm sao đó tăng.
B đúng.
C đúng.
D đúng, trường hợp tổng trở bằng không nó nổ thì phải, I cực đại.
Trích dẫn
2,Chọn ý sai? Khi có cộng hưởng điện trong mạch điện xoay chiều LRC nối tiếp (Cuộn dây thuần cảm )thì
A.Điện áp giữa 2 bản tụ trễ pha pi/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B.Điện áp tức thời giữa giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây bằng nhau tại cùng một thời điểm
C. Điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị lớn nhất
A đúng, cộng hưởng thì u cùng pha với i
B sai, đúng phải là có độ lớn bằng nhau, vì uL và uC ngược pha.
C đúng, cùng pha với i nữa.
D đúng.
Trích dẫn
3, Phát biểu nào sau đây là đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện không đổi
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều chạy qua nó
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và cường độ dòng điện qua mạch có thể đồng thời bằng một nửa biên độ của chúng
A đúng.
B sai do: [tex] I = \frac{U}{Z_L} = \frac{U}{2 \pi f L} [/tex], tỉ lệ nghịch.
C đúng do [tex] Z_ L = \omega L = \frac{2 \pi}{T} L [/tex]
D sai do u luôn nhanh pha hơn i pi/2 nên không có TH đó.
Trích dẫn
4, Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z(L), tụ điện có dung kháng Z(C) mắc nối thì tổng trở của đoạn mạch
A. Không thể nhỏ hơn điện trở thuần R
B. Không thể nhỏ hơn cảm kháng Z(C)
C. Luôn bằng tổng Z=R+Z(L)+Z(L)
D. Không thể nhỏ hơn dung kháng Z(C)
Dựa vào CT [tex] Z = \sqrt{R^2 + (Z_L-Z_C)^2}
Trích dẫn
5, Chọn phát biểu sai: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh bằng cách lựa chọn các thông số trong mạch thích hợp ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
A. Cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch
B. Điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch
C. Tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch
D. Tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm.
Vẽ giản đồ vecto, dựa vào định lý đường xiên và hình chiếu ta có: điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở luôn nhỏ hơn hoặc bằng 2 đầu đoạn mạch.
B sai
3 câu kia đúng rồi.