Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: als54 trong 01:31:11 am Ngày 21 Tháng Tư, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7894



Tiêu đề: 1 bài Điện xoay chiều cần giải đáp
Gửi bởi: als54 trong 01:31:11 am Ngày 21 Tháng Tư, 2012
đặt điện áp xoay chiều UMN=[tex]100\sqrt{2}cos100\Pi t (V)[/tex]
 vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự là R,L thuần cảm thay đổi đc và C.khi L=L1=[tex]\frac{1}{\Pi }[/tex] hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng dòng điện i1 và i2 khác pha nhau [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex].biểu thức hiệu điện thế UMB ( B là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là?
 


Tiêu đề: Trả lời: 1 bài Điện xoay chiều cần giải đáp
Gửi bởi: Quỷ kiến sầu trong 01:59:38 am Ngày 21 Tháng Tư, 2012
đặt điện áp xoay chiều UMN=[tex]100\sqrt{2}cos100\Pi t (V)[/tex]
 vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự là R,L thuần cảm thay đổi đc và C.khi L=L1=[tex]\frac{1}{\Pi }[/tex] hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng dòng điện i1 và i2 khác pha nhau [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex].biểu thức hiệu điện thế UMB ( B là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là?
 

khi L=L1=[tex]\frac{1}{\Pi }[/tex] hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất ==> [tex]Z_{C} = \frac{Z_{L1} + Z_{L2}}{2} = 200[/tex] và [tex]\varphi 2 = -\varphi 1 = \varphi[/tex]

==> [tex]\varphi u - \varphi i1 = -\varphi[/tex] và [tex]\varphi u - \varphi i2 = \varphi[/tex]

==> [tex]\varphi = \frac{\Pi }{3}[/tex]

Từ [tex]tan\varphi 1 = \frac{Z_{L1} - Z_C}{R}[/tex] ==> R

Có các thông số mạch rồi viết uMB bình thường



Tiêu đề: Trả lời: 1 bài Điện xoay chiều cần giải đáp
Gửi bởi: santacrus trong 11:35:39 am Ngày 21 Tháng Tư, 2012
Sao có được [tex]\varphi _{2}=-\varphi _{1}=\varphi[/tex] ?


Tiêu đề: Trả lời: 1 bài Điện xoay chiều cần giải đáp
Gửi bởi: Điền Quang trong 12:48:12 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012
đặt điện áp xoay chiều UMN=[tex]100\sqrt{2}cos100\Pi t (V)[/tex] vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự là R,L thuần cảm thay đổi đc và C.khi L=L1=[tex]\frac{1}{\Pi }[/tex] hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng dòng điện i1 và i2 khác pha nhau [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex].biểu thức hiệu điện thế UMB ( B là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là?
 

Sao có được [tex]\varphi _{2}=-\varphi _{1}=\varphi[/tex] ?


Do ứng với hai giá trị L thì mạch có cùng công suất nên có [tex]\varphi _{1}=-\varphi _{2}[/tex]

Cụ thể thì như sau:

- Vì có hai giá trị của cảm kháng cho cùng giá trị công suất nên:

(http://360.thuvienvatly.com/images/bai-viet-html/mach-rlc/image057.gif)

(http://360.thuvienvatly.com/images/bai-viet-html/mach-rlc/image059.gif)

Tức là:

[tex]\left\{\begin{matrix} tan\varphi _{1}=\frac{Z_{L_{1}-Z_{C}}}{R}} & \\ tan\varphi _{2}=\frac{Z_{L_{2}-Z_{C}}}{R} & \end{matrix}\right.[/tex]


[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} tan\varphi _{1}=\frac{Z_{L_{1}-Z_{C}}}{R}} & \\ tan\varphi _{2}=-\frac{Z_{L_{1}-Z_{C}}}{R} & \end{matrix}\right.[/tex]

Suy ra: [tex]\varphi _{1}=-\varphi _{2}[/tex]

Bạn xem thêm tại đây: Cực trị trong bài toán điện xoay chiều (http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/phuong-phap-day-hoc/2326-cuc-tri-trong-bai-toan-dien-xoay-chieu)


Tiêu đề: Trả lời: 1 bài Điện xoay chiều cần giải đáp
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 03:34:25 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012
Sao có được [tex]\varphi _{2}=-\varphi _{1}=\varphi[/tex] ?

[tex]P_1=P_2 ==> \frac{U^2}{R}.cos(\varphi_1)^2=\frac{U^2}{R}.cos(\varphi_2)^2[/tex]
[tex]==> cos(\varphi_1)=cos(\varphi_2) ==> \varphi_1=-\varphi_2[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: 1 bài Điện xoay chiều cần giải đáp
Gửi bởi: havang1895 trong 07:23:06 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012
đặt điện áp xoay chiều UMN=[tex]100\sqrt{2}cos100\Pi t (V)[/tex]
 vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự là R,L thuần cảm thay đổi đc và C.khi L=L1=[tex]\frac{1}{\Pi }[/tex] hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng dòng điện i1 và i2 khác pha nhau [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex].biểu thức hiệu điện thế UMB ( B là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là?
 

Cùng công suất là P như nhau, R không đổi --> I như nhau --> Z như nhau --> phi có độ lớn không đổi. Lúc đầu ZC lớn hơn, lúc sau ZC bé hơn nhưng hiệu ZLC không đổi --> ZC = 2ZL1, mỗi góc lấy giá trị pi/3.
uMB chắc là uRL, lúc đầu uRL nhanh hơn i pi/3, i nhanh hơn uMN pi/3

Biểu thức uRL = [tex]100\sqrt{2}cos(100\Pi t + 2.\pi/3)(V)[/tex]