Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: Journey trong 07:36:31 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7819



Tiêu đề: Giúp em bài điện, LT ánh sáng
Gửi bởi: Journey trong 07:36:31 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012
Mấy câu này trong đề thi thử lần 3 trường Nguyễn Huệ, mong các thầy giúp em ạ

Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều [tex]\mathbf{u}\text{ }=\text{ }{{\mathbf{U}}_{0}}\mathbf{cos}\omega \mathbf{t}[/tex] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng [tex]{{Z}_{C}}[/tex]  mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; [tex]i;\text{ }{{\text{I}}_{0}}[/tex],  và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; [tex]{{\mathbf{u}}_{C}},\text{ }{{\mathbf{u}}_{R}}[/tex] tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch : [tex]\varphi ={{\varphi }_{ui}}[/tex] . Hệ thức nào sau đây sai?

A. [tex]{{\left( \frac{{{u}_{C}}}{{{Z}_{C}}} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{{{u}_{R}}}{{{Z}_{R}}} \right)}^{2}}=I_{0}^{2}[/tex]      
B. [tex]I=\frac{{{U}_{0}}}{\sqrt{2\left( {{R}^{2}}+Z_{C}^{2} \right)}}[/tex]          
C.  [tex]\sin \varphi =\frac{-{{Z}_{C}}}{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{C}^{2}}}[/tex]            
D. [tex]u_{R}^{2}+{{i}^{2}}Z_{C}^{2}={{u}^{2}}[/tex]

Câu 13: Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có công thoát electrôn là A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,485μm . Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng vào một không gian có cả điện trường đều [tex]\overrightarrow{E}[/tex] và từ trường đều [tex]\overrightarrow{B}[/tex] . Ba véc tơ  [tex]\overrightarrow{v}[/tex] , [tex]\overrightarrow{E}[/tex] , [tex]\overrightarrow{B}[/tex] vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B = [tex]{{5.10}^{-4}}T[/tex] . Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E có giá trị nào sau đây ?
  
 A. 201,4 V/m.              
B. 80544,2 V/m.                      
C. 40.28 V/m.                
D. 402,8 V/m.

Câu 42: Một ống tia X hoạt động ở hiệu điện thế [tex]{{\mathbf{U}}_{AK}}=\text{ }\mathbf{12kV}[/tex]. Mỗi giây có [tex]\mathbf{3},\mathbf{4}.\mathbf{1}{{\mathbf{0}}^{17}}[/tex] electron đến đập vào đối catốt. 1% động năng của dòng electron chuyển thành năng lượng bức xạ tia X. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi ca tốt. Sau mỗi phút nhiệt độ đối catốt tăng thêm [tex]{{2012}^{0}}C[/tex]. Nhiệt dung riêng của chất làm đối catốt là 0,13J/gK. Bước sóng nhỏ nhất [tex]{{\lambda }_{\min }}[/tex]  của tia X phát ra, vận tốc của electron khi đến đối catốt và khối lượng m của đối catốt là:

A. 1,04.10-9m ; v = 107m/s ; m = 0,150kg.
B. 1,04.10-10m ; v = 6,5.107m/s ; m = 149,8g.
C. 1,04.10-10m ; v = 107m/s ; m = 0,150kg.
D. 1,04.10-10m ; v = 6,5.107m/s ; m = 148,3g
[/size]


Tiêu đề: Trả lời: Giúp em bài điện, LT ánh sáng
Gửi bởi: Tao_Thao trong 10:07:23 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012
Câu 13 Lực lorenx =lực điện  => eE=evB


Tiêu đề: Trả lời: Giúp em bài điện, LT ánh sáng
Gửi bởi: Quang Dương trong 10:42:28 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012
Mấy câu này trong đề thi thử lần 3 trường Nguyễn Huệ, mong các thầy giúp em ạ

Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều [tex]\mathbf{u}\text{ }=\text{ }{{\mathbf{U}}_{0}}\mathbf{cos}\omega \mathbf{t}[/tex] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng [tex]{{Z}_{C}}[/tex]  mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; [tex]i;\text{ }{{\text{I}}_{0}}[/tex],  và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; [tex]{{\mathbf{u}}_{C}},\text{ }{{\mathbf{u}}_{R}}[/tex] tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch : [tex]\varphi ={{\varphi }_{ui}}[/tex] . Hệ thức nào sau đây sai?

A. [tex]{{\left( \frac{{{u}_{C}}}{{{Z}_{C}}} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{{{u}_{R}}}{{{Z}_{R}}} \right)}^{2}}=I_{0}^{2}[/tex]      
B. [tex]I=\frac{{{U}_{0}}}{\sqrt{2\left( {{R}^{2}}+Z_{C}^{2} \right)}}[/tex]          
C.  [tex]\sin \varphi =\frac{-{{Z}_{C}}}{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{C}^{2}}}[/tex]            
D. [tex]u_{R}^{2}+{{i}^{2}}Z_{C}^{2}={{u}^{2}}[/tex]


Đáp án D



Tiêu đề: Trả lời: Giúp em bài điện, LT ánh sáng
Gửi bởi: Quang Dương trong 10:57:11 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012
Mấy câu này trong đề thi thử lần 3 trường Nguyễn Huệ, mong các thầy giúp em ạ
Câu 42: Một ống tia X hoạt động ở hiệu điện thế [tex]{{\mathbf{U}}_{AK}}=\text{ }\mathbf{12kV}[/tex]. Mỗi giây có [tex]\mathbf{3},\mathbf{4}.\mathbf{1}{{\mathbf{0}}^{17}}[/tex] electron đến đập vào đối catốt. 1% động năng của dòng electron chuyển thành năng lượng bức xạ tia X. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi ca tốt. Sau mỗi phút nhiệt độ đối catốt tăng thêm [tex]{{2012}^{0}}C[/tex]. Nhiệt dung riêng của chất làm đối catốt là 0,13J/gK. Bước sóng nhỏ nhất [tex]{{\lambda }_{\min }}[/tex]  của tia X phát ra, vận tốc của electron khi đến đối catốt và khối lượng m của đối catốt là:

A. 1,04.10-9m ; v = 107m/s ; m = 0,150kg.
B. 1,04.10-10m ; v = 6,5.107m/s ; m = 149,8g.
C. 1,04.10-10m ; v = 107m/s ; m = 0,150kg.
D. 1,04.10-10m ; v = 6,5.107m/s ; m = 148,3g


Do bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi ca tốt nên vận tốc của electron khi đến đối catốt được tính bởi :[tex]\frac{mv_{max}^{2}}{2} = eU_{AK} \Rightarrow v_{max}[/tex]

Bước sóng nhỏ nhất : [tex]\frac{hc}{\lambda _{min}} = \frac{mv_{max}^{2}}{2} = eU_{AK} \Rightarrow \lambda _{min}[/tex]

Nhiệt lượng cung cấp cho đối catod trong thời gian t : [tex]Q = \frac{99}{100} n.t.eU_{AK} = mc \Delta t \Rightarrow m[/tex]

Với n = [tex]\mathbf{3},\mathbf{4}.\mathbf{1}{{\mathbf{0}}^{17}}[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Giúp em bài điện, LT ánh sáng
Gửi bởi: Nguyễn Tấn Đạt trong 11:16:27 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012

Câu 42: Một ống tia X hoạt động ở hiệu điện thế [tex]{{\mathbf{U}}_{AK}}=\text{ }\mathbf{12kV}[/tex]. Mỗi giây có [tex]\mathbf{3},\mathbf{4}.\mathbf{1}{{\mathbf{0}}^{17}}[/tex] electron đến đập vào đối catốt. 1% động năng của dòng electron chuyển thành năng lượng bức xạ tia X. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi ca tốt. Sau mỗi phút nhiệt độ đối catốt tăng thêm [tex]{{2012}^{0}}C[/tex]. Nhiệt dung riêng của chất làm đối catốt là 0,13J/gK. Bước sóng nhỏ nhất [tex]{{\lambda }_{\min }}[/tex]  của tia X phát ra, vận tốc của electron khi đến đối catốt và khối lượng m của đối catốt là:

A. 1,04.10-9m ; v = 107m/s ; m = 0,150kg.
B. 1,04.10-10m ; v = 6,5.107m/s ; m = 149,8g.
C. 1,04.10-10m ; v = 107m/s ; m = 0,150kg.
D. 1,04.10-10m ; v = 6,5.107m/s ; m = 148,3g


[tex]\lambda _m_i_n = \frac{hc}{eU} = 1,04.10^(-10)m[/tex]

cho rằng tốc độ e khi vừa bức ra khỏi Katot bằng 0.
định lý động năng ở đối Katot:

[tex]\frac{1}{2}mv^2 = \left|e \right|U[/tex] [tex]\Rightarrow v = 6,5.10^7 m/s[/tex]

trung bình trong mỗi giây nhiệt độ đối Katot tăng them 2012/60

ta có nhiệt lương đối K bằng 99% động năng của chùm

 [tex]Q = 0,99.3,7.10^1^7.\left|e \right|U = m.c.\Delta t[/tex]

[tex]\Delta t[/tex] : lượng nhiệt độ tăng lên trong mỗi giây.
suy ra m = 148,3g. ĐA. D