Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

CÁC KHOA HỌC KHÁC => TOÁN HỌC => Tác giả chủ đề:: Quỷ Lệ. trong 06:41:11 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7607



Tiêu đề: Phương trình loga khó.
Gửi bởi: Quỷ Lệ. trong 06:41:11 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2012
[tex](x-2).log^{2}_{3}(x+1)+4(x+1).log_{3}(x+1)-16=0[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Phương trình loga khó.
Gửi bởi: Quỷ Lệ. trong 07:38:31 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2012
Ai làm giúp mình với mình chỉ biết làm bài này bằng phương pháp đánh giá


Tiêu đề: Trả lời: Phương trình loga khó.
Gửi bởi: Quỷ kiến sầu trong 09:59:19 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2012
[tex](x-2).log^{2}_{3}(x+1)+4(x+1).log_{3}(x+1)-16=0[/tex]


Ko hỉu bạn có đánh nhầm x + 2 thành x -2 ko nữa  :-[. Nếu là x + 2 thì giải quyết rất đẹp

[tex](x+2).log^{2}_{3}(x+1)+4(x+1).log_{3}(x+1)-16=0[/tex]   (1)

Điều kiện x > -1
* x = 0: -16 = 0 Vô lí
* x khác 0:
Đặt [tex]t = log_{3}(x + 1)[/tex]

(1) ==> [tex](x+2).t^{2}+4(x+1).t-16=0[/tex] 

[tex]\Delta '= 4(x+3)^{2}[/tex]

1. [tex]t = log_{3}(x + 1) = \frac{-2(x+1) + 2(x+3)}{x+2} = \frac{4}{x+2}[/tex]

[tex]log_{3}(x + 1)[/tex] đồng biến trên (-1, +vô cùng)   (2)
[tex] \frac{4}{x + 2}[/tex]  nghịch biến trên (-1, +vô cùng) ==> (2) có nghiệm duy nhất. Thấy ngay là x = 2

2.  [tex]t = log_{3}(x + 1) = \frac{-2(x+1) - 2(x+3)}{x+2} = -4[/tex] :D

Còn nếu là [tex](x-2).log^{2}_{3}(x+1)+4(x+1).log_{3}(x+1)-16=0[/tex]  tính [tex]\Delta[/tex] xấu wua chịu  >:D






Tiêu đề: Trả lời: Phương trình loga khó.
Gửi bởi: Quỷ Lệ. trong 10:07:03 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2012
[tex](x-2).log^{2}_{3}(x+1)+4(x+1).log_{3}(x+1)-16=0[/tex]


Ko hỉu bạn có đánh nhầm x + 2 thành x -2 ko nữa  :-[. Nếu là x + 2 thì giải quyết rất đẹp

[tex](x+2).log^{2}_{3}(x+1)+4(x+1).log_{3}(x+1)-16=0[/tex]   (1)

Điều kiện x > -1
* x = 0: -16 = 0 Vô lí
* x khác 0:
Đặt [tex]t = log_{3}(x + 1)[/tex]

(1) ==> [tex](x+2).t^{2}+4(x+1).t-16=0[/tex] 

[tex]\Delta '= 4(x+3)^{2}[/tex]

1. [tex]t = log_{3}(x + 1) = \frac{-2(x+1) + 2(x+3)}{x+2} = \frac{4}{x+2}[/tex]

[tex]log_{3}(x + 1)[/tex] đồng biến trên (-1, +vô cùng)   (2)
[tex] \frac{4}{x + 2}[/tex]  nghịch biến trên (-1, +vô cùng) ==> (2) có nghiệm duy nhất. Thấy ngay là x = 2

2.  [tex]t = log_{3}(x + 1) = \frac{-2(x+1) - 2(x+3)}{x+2} = -4[/tex] :D

Còn nếu là [tex](x-2).log^{2}_{3}(x+1)+4(x+1).log_{3}(x+1)-16=0[/tex]  tính [tex]\Delta[/tex] xấu wua chịu  >:D





Nếu là (x+2) thì mình đã không hỏi
Đây là bài tập trong phần phương pháp sử dụng tính đơn điệu
Mình chỉ biết là sử dụng tính đơn điệu để giải nhưng biết dùng thế nào  :D