Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

CÁC KHOA HỌC KHÁC => HÓA HỌC => Tác giả chủ đề:: mark_bk99 trong 07:51:50 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7250



Tiêu đề: Bài tập hữu cơ
Gửi bởi: mark_bk99 trong 07:51:50 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012
1.Chia 30,4g hh M gồm 2 ancol đơn chức, thành 2 phần bằng nhau.CHo p1 tác dụng với Na dư thu được 3,36l khí (DKC).Cho phần 2 pư hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao thu được hh M1 chứa 2 andehit(ancol chỉ tạo andehit).Toàn bộ lượng M1 cho pư tráng gương được 86,4g Ag.Công thức cấu tạo của hai ancol trong M là:
A.CH3OH ,C3H7OH                             C.C2H5OH,C3H7OH
B.C2H5OH,(CH3)2C2H3OH                   D.CH3OH,C2H5OH

2.Cho 20g hh 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có  tỉ lệ mol tương ứng là 1:10:5 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đựơc 31,68g hh muối.Tổng số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của 3 amin trên là
A.7             B.14          C 28         D 16

3.X,Y là hai axit hữu cơ.Hh M chứa a mol X và b mol Y.HH N chứa b mol X và a mol Y,biết a+b=0,03.Trung hoà M cần 40ml dd NaOH 1M.Trung hoà N cần 50ml dd NaOH 1M.Đốt cháy hoàn toàn M thu được 2,2g CO2.Công thức cấu tạo của X,Y là
A.HCOOH,(COOH)2                 B.CH3COOH, (COOH)2
C.HCOOH,CH2(COOH)2            D .CH3COOH,CH2(COOH)2


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập hữu cơ
Gửi bởi: Cuồng Phong trong 09:27:56 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012
1.Chia 30,4g hh M gồm 2 ancol đơn chức, thành 2 phần bằng nhau.CHo p1 tác dụng với Na dư thu được 3,36l khí (DKC).Cho phần 2 pư hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao thu được hh M1 chứa 2 andehit(ancol chỉ tạo andehit).Toàn bộ lượng M1 cho pư tráng gương được 86,4g Ag.Công thức cấu tạo của hai ancol trong M là:
A.CH3OH ,C3H7OH                             C.C2H5OH,C3H7OH
B.C2H5OH,(CH3)2C2H3OH                   D.CH3OH,C2H5OH

+p1: RCH2OH --> 1/2H2
==> n_RCH2OH=2.n_H2=0,15.2=0,3
+p2: RCH2OH --> RCHO(M1)

+Cho M1 tráng gương: RCHO  -->  Ag (n_Ag=0,8)
+Có: 0,8/4 < 0,3 < 0,8/2 ==> Trong hh M1 có HCHO ==> Trong hh M có CH3OH
+Đặt số mol CH3OH, ancol còn lại (trong mỗi phần) lần lượt là a,b
+Có: 4x + 2y = 0,8 (1); x+y=0,3 (2) ==> x=0,1; y=0,2
==> M_ancol còn lại = (30,4-0,1.2.32)/(0,2.2)=60 ==> C3H7OH
==> 2 ancol: CH3OH và C3H7OH


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập hữu cơ
Gửi bởi: Cuồng Phong trong 10:10:11 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012
2.Cho 20g hh 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có  tỉ lệ mol tương ứng là 1:10:5 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đựơc 31,68g hh muối.Tổng số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của 3 amin trên là
A.7             B.14          C 28         D 16

CnH2n+3N   +   HCl   -->   CnH2n+4NCl
20gam                             31,68gam
==> n_HCl=(31,68-20)/36,5=0,32mol=n_amin
==> M_amin(trung bình)=20/0,32=62,5
==> n_amin(trung bình)=(62,5-14-3)/14=3,25
==> C2H7N; C3H9N; C4H11N
==> Tổng số đồng phân= 22-1+23-1+24-1=14


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập hữu cơ
Gửi bởi: Cuồng Phong trong 10:31:22 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012
2.Cho 20g hh 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có  tỉ lệ mol tương ứng là 1:10:5 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đựơc 31,68g hh muối.Tổng số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của 3 amin trên là
A.7             B.14          C 28         D 16

CnH2n+3N   +   HCl   -->   CnH2n+4NCl
20gam                             31,68gam
==> n_HCl=(31,68-20)/36,5=0,32mol=n_amin
==> M_amin(trung bình)=20/0,32=62,5
==> n_amin(trung bình)=(62,5-14-3)/14=3,25
==> C2H7N; C3H9N; C4H11N
==> Tổng số đồng phân= 22-1+23-1+24-1=14


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập hữu cơ
Gửi bởi: Cuồng Phong trong 12:02:21 am Ngày 29 Tháng Ba, 2012
3.X,Y là hai axit hữu cơ.Hh M chứa a mol X và b mol Y.HH N chứa b mol X và a mol Y,biết a+b=0,03.Trung hoà M cần 40ml dd NaOH 1M.Trung hoà N cần 50ml dd NaOH 1M.Đốt cháy hoàn toàn M thu được 2,2g CO2.Công thức cấu tạo của X,Y là
A.HCOOH,(COOH)2                 B.CH3COOH, (COOH)2
C.HCOOH,CH2(COOH)2            D .CH3COOH,CH2(COOH)2

+n_CO2=2,2/44=0,05
+n_C(trung bình)=n_CO2/(a+b)=0,05/0,03=5/3
==> 1 acid là HCOOH ==> loại b,d

+có pt:
1)HCOOH    +   NaOH   -->  HCOONa   +  H2O
2)R(COOH)2   +   2NaOH   -->  R(COONa)2   +  2H2O
==> Sự chênh lệch n_NaOH trong 2TH M, N tác dụng vs NaOH: a+2b - (b+2a) = b-a=0,05-0,04=0,01 OR b+2a-(a+2b)=a-b=0,01
Mà: a+b=0,03 ==> a=0,01;b=0,02 (1)OR  a=0,02;b=0,01 (2)

+áp dụng đường chéo:
X: HCOOH(đáp án ghi HCOOH trước :D)
a X: C1               n-5/3
               5/3
b Y: Cn               5/3-1

==> a/b=(n-5/3)(5/3-1) (3)
==> thay (1) và (2) lần lượt vào (2) được n=2 và n=3(loại) ==> Y:(COOH)2
Vậy đáp án là A
Mới chỉ nghĩ được cách làm mò vậy!!!


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập hữu cơ
Gửi bởi: mark_bk99 trong 08:36:50 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012
2.Cho 20g hh 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có  tỉ lệ mol tương ứng là 1:10:5 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đựơc 31,68g hh muối.Tổng số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của 3 amin trên là
A.7             B.14          C 28         D 16

CnH2n+3N   +   HCl   -->   CnH2n+4NCl
20gam                             31,68gam
==> n_HCl=(31,68-20)/36,5=0,32mol=n_amin
==> M_amin(trung bình)=20/0,32=62,5
==> n_amin(trung bình)=(62,5-14-3)/14=3,25
==> C2H7N; C3H9N; C4H11N
==> Tổng số đồng phân= 22-1+23-1+24-1=14
Nghiemtruong tìm ra 3 amin đúng rồi nhưng đề hỏi tổng số đồng phân bậc 1 của 3 amin(chú ý dữ kiện nì)
C2 có 1dp,C3 có 2dp và C4 có 4dp bậc 1
-->Tổng có 7dp


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập hữu cơ
Gửi bởi: Cuồng Phong trong 08:43:39 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012
2.Cho 20g hh 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có  tỉ lệ mol tương ứng là 1:10:5 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đựơc 31,68g hh muối.Tổng số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của 3 amin trên là
A.7             B.14          C 28         D 16

CnH2n+3N   +   HCl   -->   CnH2n+4NCl
20gam                             31,68gam
==> n_HCl=(31,68-20)/36,5=0,32mol=n_amin
==> M_amin(trung bình)=20/0,32=62,5
==> n_amin(trung bình)=(62,5-14-3)/14=3,25
==> C2H7N; C3H9N; C4H11N
==> Tổng số đồng phân= 22-1+23-1+24-1=14
Nghiemtruong tìm ra 3 amin đúng rồi nhưng đề hỏi tổng số đồng phân bậc 1 của 3 amin(chú ý dữ kiện nì)
C2 có 1dp,C3 có 2dp và C4 có 4dp bậc 1
-->Tổng có 7dp

ừ đúng thật, đề chỉ hỏi số đồng phân bậc 1. Mình cứ áp dụng công thức tính nhanh số đồng phân vào đây là toi!
vậy có công thức tính số đồng phân bậc 1 không nhỉ?
Mà còn bài 3 nữa, mod có cách khác không?


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: Bài tập hữu cơ
Gửi bởi: mark_bk99 trong 08:57:49 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012
3.X,Y là hai axit hữu cơ.Hh M chứa a mol X và b mol Y.HH N chứa b mol X và a mol Y,biết a+b=0,03.Trung hoà M cần 40ml dd NaOH 1M.Trung hoà N cần 50ml dd NaOH 1M.Đốt cháy hoàn toàn M thu được 2,2g CO2.Công thức cấu tạo của X,Y là
A.HCOOH,(COOH)2                 B.CH3COOH, (COOH)2
C.HCOOH,CH2(COOH)2            D .CH3COOH,CH2(COOH)2

+n_CO2=2,2/44=0,05
+n_C(trung bình)=n_CO2/(a+b)=0,05/0,03=5/3
==> 1 acid là HCOOH ==> loại b,d

+có pt:
1)HCOOH    +   NaOH   -->  HCOONa   +  H2O
2)R(COOH)2   +   2NaOH   -->  R(COONa)2   +  2H2O
==> Sự chênh lệch n_NaOH trong 2TH M, N tác dụng vs NaOH: a+2b - (b+2a) = b-a=0,05-0,04=0,01 OR b+2a-(a+2b)=a-b=0,01
Mà: a+b=0,03 ==> a=0,01;b=0,02 (1)OR  a=0,02;b=0,01 (2)

+áp dụng đường chéo:
X: HCOOH(đáp án ghi HCOOH trước :D)
a X: C1               n-5/3
               5/3
b Y: Cn               5/3-1

==> a/b=(n-5/3)(5/3-1) (3)
==> thay (1) và (2) lần lượt vào (2) được n=2 và n=3(loại) ==> Y:(COOH)2
Vậy đáp án là A
Mới chỉ nghĩ được cách làm mò vậy!!!
Ưk bài nì vừa kết hợp đáp án vừa giải là nhanh nhất
Nghiemtruong tìm được 1 axit là HCOOH:a mol ,còn axit còn lại:b mol
Giả sử axit còn lại là (COOH)2
thì ta có a=0,01,b=0,02 -->trong th1 có nNaOH=0,01+0,02*2=0,05#0,04-->loại
Vậy -->C đúng