Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: arsenal2011 trong 10:34:00 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7138



Tiêu đề: Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ
Gửi bởi: arsenal2011 trong 10:34:00 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012
Bài 1: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu- lít-giơ từ [tex]U[/tex] lên [tex]2U[/tex] thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi [tex]1,9[/tex] lần .Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catôt bằng:
[tex]A.\sqrt{\frac{4eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]B.\sqrt{\frac{eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]C.\sqrt{\frac{2eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]D.\sqrt{\frac{2eU}{3m_{e}}}[/tex]

Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ :
[tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex]
[tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.20cm/s[/tex]

Bài 3: Dao động tổng hợp của 2 trong 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai ; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là:[tex]x_{12}=2cos\left(2\pi t+\frac{\pi }{3} \right)cm[/tex] ; [tex]x_{23}=2\sqrt{3}cos\left(2\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)cm[/tex] ;[tex]x_{31}=2cos\left(2\pi t+\pi \right)cm[/tex] . Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng:
[tex]A.3,0cm[/tex]
[tex]B.1,0cm[/tex]
[tex]C.\sqrt{3}cm[/tex]
[tex]D.2\sqrt{3}cm[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ
Gửi bởi: Quỷ kiến sầu trong 10:45:44 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012
Bài 3: Dao động tổng hợp của 2 trong 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai ; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là:[tex]x_{12}=2cos\left(2\pi t+\frac{\pi }{3} \right)cm[/tex] ; [tex]x_{23}=2\sqrt{3}cos\left(2\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)cm[/tex] ;[tex]x_{31}=2cos\left(2\pi t+\pi \right)cm[/tex] . Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng:
[tex]A.3,0cm[/tex]
[tex]B.1,0cm[/tex]
[tex]C.\sqrt{3}cm[/tex]
[tex]D.2\sqrt{3}cm[/tex]

Kiếm đâu ra những bài độc vậy asenal :D

[tex]x1 + x2 = 2cos(2\Pi t + \frac{\Pi }{3})[/tex]  (1)
[tex]x2 + x3 = 2\sqrt{2}cos(2\Pi t + \frac{5\Pi }{6})[/tex] (2)

Lấy (1) + (2) ==> x1 + x3 + 2x2 = .... (3)
thay [tex]x3 + x1 = 2cos(2\Pi t + \Pi )[/tex] vào (3) rùi FX 570 mà phết thôi  =))





Tiêu đề: Trả lời: Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ
Gửi bởi: Quỷ kiến sầu trong 10:57:23 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012
Bài 1: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu- lít-giơ từ [tex]U[/tex] lên [tex]2U[/tex] thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi [tex]1,9[/tex] lần .Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catôt bằng:
[tex]A.\sqrt{\frac{4eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]B.\sqrt{\frac{eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]C.\sqrt{\frac{2eU}{9m_{e}}}[/tex]
[tex]D.\sqrt{\frac{2eU}{3m_{e}}}[/tex]

Ta có: [tex]W_{d1max} = \frac{hc}{\lambda 1_{min}} = e.U + W_{domax}[/tex] (1)
         [tex]W_{d2max} = \frac{hc}{\lambda 2_{min}} = e.2U + W_{domax}[/tex] (2)

Lập tỷ số (2)/(1): [tex]\frac{2eU + W_{domax}}{eU + W_{domax}} = \frac{\lambda 1_{min}}{\lambda 2_{min}} = 1,9[/tex]
==> [tex]W_{domax} = \frac{eU}{9}[/tex] ==> [tex]v_{domax} = \sqrt{\frac{2eU}{9m_{e}}}[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ
Gửi bởi: Quỷ kiến sầu trong 11:09:23 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012

Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ :
[tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex]
[tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.20cm/s[/tex]


Bài này giống 1 bài thầy triệu béo đã giải asenal: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6927.msg32278#msg32278
Wa tham khảo đi, thả rơi thì áp dụng bảo toàn động lượng theo phương ngang :D


Tiêu đề: Trả lời: Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 12:05:42 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012
Bài 3: Dao động tổng hợp của 2 trong 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai ; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là:[tex]x_{12}=2cos\left(2\pi t+\frac{\pi }{3} \right)cm[/tex] ; [tex]x_{23}=2\sqrt{3}cos\left(2\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)cm[/tex] ;[tex]x_{31}=2cos\left(2\pi t+\pi \right)cm[/tex] . Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng:
[tex]A.3,0cm[/tex]
[tex]B.1,0cm[/tex]
[tex]C.\sqrt{3}cm[/tex]
[tex]D.2\sqrt{3}cm[/tex]
Nếu có máy tính bấm được số phức thì làm nhanh hơn
chiếu lên OX
[tex]x_1+x_2=A_{12}.cos(60)=1[/tex]
[tex]x_2+x_3=A_{23}.cos(30)=2[/tex]
[tex]x_3+x_1=-2[/tex]
[tex]==> x_1=-2,x_2=3,x_3=0[/tex]
Tương tự chiếu lên OY
[tex]y_1+y_2=\sqrt{3}[/tex]
[tex]y_2+y_3=\sqrt{3}[/tex]
[tex]y_3+y_1=0[/tex]
[tex]==> y_1=y_3=0,y_2=\sqrt{3}[/tex]
[tex]==> A_2=\sqrt{x_2^2+y_2^2}=2\sqrt{3}[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ
Gửi bởi: Quỷ kiến sầu trong 03:33:58 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2012
Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ :
[tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex]
[tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.20cm/s[/tex]

- Ta có Wd1 = Wt1 = W/2 = [tex]\frac{1}{4}kA^{2}[/tex]

- Vật mo rơi vào m:
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang ta có: [tex]mv1 = (m + mo)v_{he}[/tex] ==> [tex]W_{dhe} = \frac{m}{m + mo}W_{d1}[/tex] (1)
+ Thế năng tại vị trí này của hệ ko thay đổi ==> [tex]W_{the} = W_{t1}[/tex] (2)

+ Áp dụng bảo toàn năng lượng cho vị trí rơi và VTCB của hệ: [tex]\frac{1}{2}(m + mo)v_{he max}^{2} = W(dhe) + W(the) = \frac{m}{m + mo}W(d1) + W(t1)[/tex] = [tex]\frac{W}{2}(\frac{2m + mo}{m + mo})[/tex]

==> [tex]v_{he max} = \sqrt{\frac{(2m + mo).k.A^{2}}{2.(m + mo)^{2}}}[/tex] = 0,2(m/s)







Tiêu đề: Trả lời: Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ
Gửi bởi: Nguyễn Tấn Đạt trong 03:58:58 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2012

Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ :
[tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex]
[tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.20cm/s[/tex]


Bài này giống 1 bài thầy triệu béo đã giải asenal: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6927.msg32278#msg32278
Wa tham khảo đi, thả rơi thì áp dụng bảo toàn động lượng theo phương ngang :D

vật rơi theo phương thẳng đứng,vậy theo phương ngang động lượng bằng không,vậy sao mình giải.


Tiêu đề: Trả lời: Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ
Gửi bởi: Quỷ kiến sầu trong 04:06:31 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2012

Bài 2: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng [tex]k=100N/m[/tex] và vật nặng khối lượng [tex]m = \frac{5}{9}kg[/tex] ,đang dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2,0cm[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật [tex]m[/tex] qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng [tex]m_{0}=\frac{m}{2}[/tex] rơi thẳng đứng và dính vào [tex]m[/tex].Khi qua vị trí cân bằng ,hệ [tex]\left(m+m_{0} \right)[/tex] có tốc độ :
[tex]A.12\sqrt{5}cm/s[/tex]
[tex]B.4\sqrt{30}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.20cm/s[/tex]


Bài này giống 1 bài thầy triệu béo đã giải asenal: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6927.msg32278#msg32278
Wa tham khảo đi, thả rơi thì áp dụng bảo toàn động lượng theo phương ngang :D

vật rơi theo phương thẳng đứng,vậy theo phương ngang động lượng bằng không,vậy sao mình giải.
Động lượng của hệ sao bằng không được bạn??
Mình đã giải chi tiết ở trên rồi bạn xem lại đi :D
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7138.msg33297#msg33297


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: Tia X và dao động cơ cần giúp đỡ
Gửi bởi: kakabanana trong 12:46:06 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013
Bài 3: Dao động tổng hợp của 2 trong 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai ; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là:[tex]x_{12}=2cos\left(2\pi t+\frac{\pi }{3} \right)cm[/tex] ; [tex]x_{23}=2\sqrt{3}cos\left(2\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)cm[/tex] ;[tex]x_{31}=2cos\left(2\pi t+\pi \right)cm[/tex] . Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng:
[tex]A.3,0cm[/tex]
[tex]B.1,0cm[/tex]
[tex]C.\sqrt{3}cm[/tex]
[tex]D.2\sqrt{3}cm[/tex]
Nếu có máy tính bấm được số phức thì làm nhanh hơn
chiếu lên OX
[tex]x_1+x_2=A_{12}.cos(60)=1[/tex]
[tex]x_2+x_3=A_{23}.cos(30)=2[/tex]
[tex]x_3+x_1=-2[/tex]
[tex]==> x_1=-2,x_2=3,x_3=0[/tex]
Tương tự chiếu lên OY
[tex]y_1+y_2=\sqrt{3}[/tex]
[tex]y_2+y_3=\sqrt{3}[/tex]
[tex]y_3+y_1=0[/tex]
[tex]==> y_1=y_3=0,y_2=\sqrt{3}[/tex]
[tex]==> A_2=\sqrt{x_2^2+y_2^2}=2\sqrt{3}[/tex]
cai ni bam may tinh = căn 3 ma thày