Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: quocnh trong 04:04:29 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6788



Tiêu đề: hai bài khó: sóng cơ - mạch dao động
Gửi bởi: quocnh trong 04:04:29 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2012
bài 1:
Cho hai nguon sóng u1 = u2 = 21cos(2pift) khoảng cách s1s2 = 10 lamda = 12 cm. nếu đặt nguồn sang s3 có u3 = acos(2pift) trên đường trung trực cảu cảu s1,s2 sao cho tam giác s1s2s3 vuông. Tại M cách o là trung điểm của s1,s2 1 đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu dao đông với biên độ bằng 5a:
A. 0,81cm   B. 0,94cm   C. 1,1cm   D. 1,2cm
Bài 2;
Mạch LC có T = 0,12s. tại thời điểm t1 giá trị điện tích là q1 = Q0*căn(3)/2 thì i1 = -2mA. Tại thời điểm t2 = t1 + B ( trong đó t2 < 2012T) giá trị mới q2 = Q0/2; i2 = -2*căn(3) mA. Giá trị lớn nhất của B:
A. 240,12s   B. 240,24s   C. 241,43s    D. 241,45s
 Xin các thầy cô giúp !!!


Tiêu đề: Trả lời: hai bài khó: sóng cơ - mạch dao động
Gửi bởi: Điền Quang trong 05:04:56 pm Ngày 23 Tháng Hai, 2012

bài 1:
Cho hai nguon sóng u1 = u2 = 21cos(2pift) khoảng cách s1s2 = 10 lamda = 12 cm. nếu đặt nguồn sang s3 có u3 = acos(2pift) trên đường trung trực cảu cảu s1,s2 sao cho tam giác s1s2s3 vuông. Tại M cách o là trung điểm của s1,s2 1 đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu dao đông với biên độ bằng 5a:
A. 0,81cm   B. 0,94cm   C. 1,1cm   D. 1,2cm


Bài này thầy Quốc xem ở đây:

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6564 (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6564)


Tiêu đề: Trả lời: hai bài khó: sóng cơ - mạch dao động
Gửi bởi: quocnh trong 08:10:36 am Ngày 24 Tháng Hai, 2012
nếu giải nư vậy thì k có đáp án thầy Phát có thể giải lại được k? còn bài 2 nữa thầy ah.

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6564 (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6564)
[/quote]


Tiêu đề: Trả lời: hai bài khó: sóng cơ - mạch dao động
Gửi bởi: Điền Quang trong 11:31:49 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2012

Bài 2;
Mạch LC có T = 0,12s. tại thời điểm t1 giá trị điện tích là q1 = Q0*căn(3)/2 thì i1 = -2mA. Tại thời điểm t2 = t1 + B ( trong đó t2 < 2012T) giá trị mới q2 = Q0/2; i2 = -2*căn(3) mA. Giá trị lớn nhất của B:
A. 240,12s   B. 240,24s   C. 241,43s    D. 241,45s
 Xin các thầy cô giúp !!!


ĐQ giải thử bài 2, thầy Quốc xem có vấn đề không nghen.

Dùng vòng tròn tính được góc [tex]\alpha = \frac{\pi }{6}[/tex]

Thời gian quét góc [tex]\alpha = \frac{\pi }{6}[/tex] là: [tex]\Delta t= \frac{\alpha }{\omega }=\frac{T}{12}[/tex]
 
Ta có: [tex]t_{2}=t_{1}+B[/tex], để [tex]B_{max}\Rightarrow t_{1}= 0[/tex]

Sau 2011 chu kỳ (kể từ thời điểm [tex]t_{1}= 0[/tex]) thì điện tích của tụ lại là [tex]q_{1}[/tex] và dòng điện qua mạch là [tex]i_{1}[/tex].

Từ thời điểm này đến thời điểm điện tích tụ có giá trị [tex]q_{2}[/tex] và dòng điện qua mạch có giá trị [tex]i_{2}[/tex] (cũng chính là thời điểm [tex]t_{2}[/tex]) thì mất khoảng thời gian:

[tex]\Delta t=\frac{T}{12}[/tex]       (thời gian quét góc [tex]\alpha[/tex])

Tức là thời điểm [tex]t_{2}=2011T + \Delta t[/tex] (thoả mãn điều kiện [tex]t_{2}< 2012T[/tex])

Vậy:

[tex]B_{max}=t_{2}-t_{1}= 2011T + \Delta t = 2011T + \frac{T}{12}= 241,33s[/tex]

Nếu có chỗ nào không chính xác mong thầy Quốc chỉ cho ĐQ.


Tiêu đề: Trả lời: hai bài khó: sóng cơ - mạch dao động
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 08:39:19 am Ngày 29 Tháng Hai, 2012
Mạch LC có T = 0,12s. tại thời điểm t1 giá trị điện tích là q1 = Q0*căn(3)/2 thì i1 = -2mA. Tại thời điểm t2 = t1 + B ( trong đó t2 < 2012T) giá trị mới q2 = Q0/2; i2 = -2*căn(3) mA. Giá trị lớn nhất của B:
A. 240,12s   B. 240,24s   C. 241,43s    D. 241,45s
 Xin các thầy cô giúp !!!
B lớn nhất khi t1 nhỏ nhất ==> t1=0
vì i nhanh pha hơn q nên ==> Vị trí pha ứng với (q1,i1<0) là pi/6 còn ứng với (q2,i2<0) là pi/3
+ góc quay  từ giá trị q1 đến vị trí q2 [tex]==> \alpha=\pi/6 ==>[/tex] Thời gian quay từ t1 đến t2 là
[tex]\Delta t=t2-t1=k.T+T/12 = B <= 2012T ==> k<2011,9[/tex]
[tex]=>k=2011 ==> B=2011T+T/12[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: hai bài khó: sóng cơ - mạch dao động
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 02:22:18 pm Ngày 29 Tháng Hai, 2012

Thầy ơi.Từ q1 đến q2 thì cần quay thêm góc pi/6 thì là T/12 chứ sao lại là 11T/12 thầy?


Không phải, quay ngược chiều kim đồng hồ đó, góc quét là cung tròn màu tím đó.

Ta đang tìm thời gian lớn nhất thì B mới cực đại mà. Với lại còn phải chú ý đến giá trị của cường độ dòng điện nữa.
Điền Quang lộn ở chỗ q1<q2 đúng thì q1>q2