Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: thaoho trong 12:24:12 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6542



Tiêu đề: độ lệch pha của dòng điện xoay chiều. anh em ơi giúp nhanh với
Gửi bởi: thaoho trong 12:24:12 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2012
mình có một bài d.đ.x.c khó nhằn quá, mình post lên đây nhờ  các bạn làm giúp nhé
bài toán: cho đoạn mạch xc gồm đoạn AM nt với MB. trong đó AM gồm Rnt với tụ C. MB gồm  cuộn dây. MB luôn vuông pha với AM. Khi có cộng hưởng thì UAM = U MB. khi tàn số là  f1 thì UAM = U1 và trễ pha hơn UAB góc a1. khi f= f2 thì UAM= U2 và trễ pha hơn UAB góc a2. biết a1+a2 =  90 độ  tìm hệ số công suất của mạch ứng với f1 và f2


Tiêu đề: Trả lời: độ lệch pha của dòng điện xoay chiều. anh em ơi giúp nhanh với
Gửi bởi: havang1895 trong 02:14:36 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2012

mình có một bài d.đ.x.c khó nhằn quá, mình post lên đây nhờ  các bạn làm giúp nhé
bài toán: cho đoạn mạch xc gồm đoạn AM nt với MB. trong đó AM gồm Rnt với tụ C. MB gồm  cuộn dây. MB luôn vuông pha với AM. Khi có cộng hưởng thì UAM = U MB. khi tàn số là  f1 thì UAM = U1 và trễ pha hơn UAB góc a1. khi f= f2 thì UAM= U2 và trễ pha hơn UAB góc a2. biết a1+a2 =  90 độ  tìm hệ số công suất của mạch ứng với f1 và f2



Bài hay. Tớ giải được

Kết quả là hệ số công suất của mạch trong hai trường hợp trên giống nhau và có giá trị là

cos(phi) = [tex]\frac{2U1.U2}{U1^{2}+U2^{2}}[/tex]



Tiêu đề: Trả lời: độ lệch pha của dòng điện xoay chiều. anh em ơi giúp nhanh với
Gửi bởi: havang1895 trong 02:24:34 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2012
Giải nhé:

- Do UAM va UMB luôn vuông pha với nhau nên cuộn dây có điện trở.
- Do khi có cộng hưởng thì UAM = UMB nên điện trở của cuộn dây bằng điện trở R.
- Do uAM và uMB luôn vuông pha với nhau nên a1 + b1 = 90, với b1 là góc hợp bởi uMB với uAB.
- Do a1 + a2 = 90 nên a2 = b1 và tương tự a1 + b1 = 90 nên a1 = b2. DO đó URL1 = U2.
- Gọi a là góc hợp bởi AM với AB và b là góc hợp bởi MB với AB khi f = f1.
- Ta có cos(a) = UR/U1, cosb = sina = UR/U2 --> tana = U1/U2. Mặt khác tana = UC1/UR = căn(U1^2 - UR^2)/UR. Từ đó ta tính được: UR^2 = (U1^2.U2^2)/(U1^2+U2^2).
- Ta lại có U^2 = U1^2+U2^2.
- Cos(phi) = 2UR/U = 2U1.U2/(U1^{2}+U2^{2})

OK


Tiêu đề: Trả lời: độ lệch pha của dòng điện xoay chiều. anh em ơi giúp nhanh với
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 02:34:37 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2012
mình có một bài d.đ.x.c khó nhằn quá, mình post lên đây nhờ  các bạn làm giúp nhé
bài toán: cho đoạn mạch xc gồm đoạn AM nt với MB. trong đó AM gồm Rnt với tụ C. MB gồm  cuộn dây. MB luôn vuông pha với AM. Khi có cộng hưởng thì UAM = U MB. khi tàn số là  f1 thì UAM = U1 và trễ pha hơn UAB góc a1. khi f= f2 thì UAM= U2 và trễ pha hơn UAB góc a2. biết a1+a2 =  90 độ  tìm hệ số công suất của mạch ứng với f1 và f2

Giúp bạn luôn nè.
Giản đồ : (http://img403.imageshack.us/img403/1091/40261912.png)
- Cộng hưởng [tex]Z_L=Z_C[/tex] mà [tex]U_{Lr}=U_{RC} ==> r = R[/tex]
- Nhìn vào giản đồ ta thấy :
+ Khi [tex] U_{AM}=U_1 ==> cos(a_1)=\frac{U_1}{U}[/tex]
+ Khi [tex]U_{AM}=U_1 ==> cos(a_2)=\frac{U_2}{U}[/tex]
GT [tex]a_1+a_2=90 ==> U^2=U_1^2+U_2^2[/tex]
- Mặt khác khi
[tex]U_{AM}=U_1 ==> U_{Lr}=\sqrt{U^2-U_1^2}=U_2 ==> U_r =\frac{U_1.U_2}{\sqrt{U_1^2+U_2^2}} ==> cos(\varphi)=\frac{2U_1.U_2}{U_1^2+U_2^2}[/tex]
-  và khi
[tex]U_{AM}=U_2 ==> U_{Lr}=\sqrt{U^2-U_2^2}=U_1==> U_r =\frac{U_1.U_2}{\sqrt{U_1^2+U_2^2}} ==> cos(\varphi)=\frac{2U_1.U_2}{U_1^2+U_2^2}[/tex]



Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: độ lệch pha của dòng điện xoay chiều. anh em ơi giúp
Gửi bởi: havang1895 trong 02:51:42 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2012
mình có một bài d.đ.x.c khó nhằn quá, mình post lên đây nhờ  các bạn làm giúp nhé
bài toán: cho đoạn mạch xc gồm đoạn AM nt với MB. trong đó AM gồm Rnt với tụ C. MB gồm  cuộn dây. MB luôn vuông pha với AM. Khi có cộng hưởng thì UAM = U MB. khi tàn số là  f1 thì UAM = U1 và trễ pha hơn UAB góc a1. khi f= f2 thì UAM= U2 và trễ pha hơn UAB góc a2. biết a1+a2 =  90 độ  tìm hệ số công suất của mạch ứng với f1 và f2

Giúp bạn luôn nè.
Giản đồ : (http://img403.imageshack.us/img403/1091/40261912.png)
- Cộng hưởng [tex]Z_L=Z_C[/tex] mà [tex]U_{Lr}=U_{RC} ==> r = R[/tex]
- Nhìn vào giản đồ ta thấy :
+ Khi [tex] U_{AM}=U_1 ==> cos(a_1)=\frac{U_1}{U}[/tex]
+ Khi [tex]U_{AM}=U_1 ==> cos(a_2)=\frac{U_2}{U}[/tex]
GT [tex]a_1+a_2=90 ==> U^2=U_1^2+U_2^2[/tex]
- Mặt khác khi
[tex]U_{AM}=U_1 ==> U_{Lr}=\sqrt{U^2-U_1^2}=U_2 ==> U_r^2 =\frac{U_1.U_2}{\sqrt{U_1^2+U_2^2}} ==> cos(\varphi)=\frac{2U_1.U_2}{U_1^2+U_2^2}[/tex]
-  và khi
[tex]U_{AM}=U_2 ==> U_{Lr}=\sqrt{U^2-U_2^2}=U_1==> U_r^2 =\frac{U_1.U_2}{\sqrt{U_1^2+U_2^2}} ==> cos(\varphi)=\frac{2U_1.U_2}{U_1^2+U_2^2}[/tex]



Tính lại UR là OK. Bài viết cẩn thận, hay. Tại công thức trong này đánh mệt quá nên nhác. Thank trieubeo làm kĩ có vẽ hình.
Mà UR thôi kìa chứ không phải UR^2 đâu. Sửa lại nhé