Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: arsenal2011 trong 01:30:29 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2011

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6120



Tiêu đề: Mấy bài dao động cơ và điện từ
Gửi bởi: arsenal2011 trong 01:30:29 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2011
Bai1 :Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình [tex]\alpha =\alpha _{0}cos\left(\pi t \right)[/tex].Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex], g = 10m/[tex]s^{2}[/tex].Quãng đường ngắn nhất giữa 2 vị trí [tex]\alpha _{1}=-4^{0} , \alpha _{2}=5^{0}[/tex]
A.[tex]5\sqrt{10}cm[/tex]     B.Không xác định    C.10[tex]\sqrt{5}cm[/tex]    D.10[tex]\pi cm[/tex]

Bài 2: Một con lắc lò xo ,vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1 , khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1 = A2. Độ cứng của lò xo có thể là:
A.4[tex]\pi ^{2}m(f_{2}-f_{1})^{2}[/tex]    B.[tex]4\pi ^{2}m\left(f_{2}+f_{1} \right)^{2}[/tex]  C.[tex]\frac{\pi ^{2}m\left(f_{1}+3f_{2} \right)^{2}}{4}[/tex]   D.[tex]\frac{\pi ^{2}m\left(2f_{1}-f_{2} \right)^{2}}{3}[/tex]

Bai3: Trong mạch dao động lí tưởng LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tụ điện có điện dung C = 2nF .Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện trong mạch i = 5mA ,sau đó T/4 hiệu điện thế giữa 2 bản tụ u = 10V. Độ tự cảm của cuộn dây?
A.0,04mH    B.8mH     C.2,5mH       D.Đáp án khác






Tiêu đề: Trả lời: Mấy bài dao động cơ và điện từ
Gửi bởi: arsenal2011 trong 08:30:10 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011
Thầy cô và các bạn đâu hết rồi , giúp mình với   [-O< [-O< [-O<


Tiêu đề: Trả lời: Mấy bài dao động cơ và điện từ
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 10:41:19 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011
Bai1 :Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình [tex]\alpha =\alpha _{0}cos\left(\pi t \right)[/tex].Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex], g = 10m/[tex]s^{2}[/tex].Quãng đường ngắn nhất giữa 2 vị trí [tex]\alpha _{1}=-4^{0} , \alpha _{2}=5^{0}[/tex]
A.[tex]5\sqrt{10}cm[/tex]     B.Không xác định    C.10[tex]\sqrt{5}cm[/tex]    D.10[tex]\pi cm[/tex]
[tex]\omega=\pi ==> \pi^2=\frac{g}{l} ==> l = 1m[/tex]
[tex]s=\alpha.l = [(\alpha_2-\alpha_1).\pi/180].1=\frac{\pi}{20}(m)=5\sqrt{10}(cm)[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Mấy bài dao động cơ và điện từ
Gửi bởi: Điền Quang trong 10:50:40 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011

Bài 2: Một con lắc lò xo ,vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1 , khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1 = A2. Độ cứng của lò xo có thể là:
A.4[tex]\pi ^{2}m(f_{2}-f_{1})^{2}[/tex]    B.[tex]4\pi ^{2}m\left(f_{2}+f_{1} \right)^{2}[/tex]  C.[tex]\frac{\pi ^{2}m\left(f_{1}+3f_{2} \right)^{2}}{4}[/tex]   D.[tex]\frac{\pi ^{2}m\left(2f_{1}-f_{2} \right)^{2}}{3}[/tex]

Bài này đã đăng lên diễn đàn lâu rồi.

Em xem bài giải tại 2 link sau:

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5129.30 (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5129.30) (Trang 2, 3)

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5801.msg27643#msg27643 (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5801.msg27643#msg27643)


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: Mấy bài dao động cơ và điện từ
Gửi bởi: arsenal2011 trong 10:52:59 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011
Bai1 :Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình [tex]\alpha =\alpha _{0}cos\left(\pi t \right)[/tex].Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex], g = 10m/[tex]s^{2}[/tex].Quãng đường ngắn nhất giữa 2 vị trí [tex]\alpha _{1}=-4^{0} , \alpha _{2}=5^{0}[/tex]
A.[tex]5\sqrt{10}cm[/tex]     B.Không xác định    C.10[tex]\sqrt{5}cm[/tex]    D.10[tex]\pi cm[/tex]
[tex]\omega=\pi ==> \pi^2=\frac{g}{l} ==> l = 1m[/tex]
[tex]s=\alpha.l = [(\alpha_2-\alpha_1).\pi/180].1=\frac{\pi}{20}(m)=5\sqrt{10}(cm)[/tex]


Sao quãng đường lại lấy [tex]\alpha _{2}-\alpha _{1}[/tex] vậy ạ


Tiêu đề: Trả lời: Mấy bài dao động cơ và điện từ
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 11:03:29 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011
Bai3: Trong mạch dao động lí tưởng LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tụ điện có điện dung C = 2nF .Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện trong mạch i = 5mA ,sau đó T/4 hiệu điện thế giữa 2 bản tụ u = 10V. Độ tự cảm của cuộn dây?
A.0,04mH    B.8mH     C.2,5mH       D.Đáp án khác
+Tại thời điểm t1
giá trị i:  [tex]5.10^{-3} = I_0.cos(\omega.t_1+\pi/2) (1)[/tex]
giá trị u : [tex]u=U_0.cos(\omega.t_1)[/tex]
+ Sau T/4
[tex]10=U_0.cos(\omega.t_1+\omega.T/4)=U_0.cos(\omega.t_1+\pi/2)[/tex]
thế (1) vào [tex]==> 10=U_0.\frac{5.10^{-3}}{I_0}=5.10^{-3}.Z_L ==> L = (2000)^2.C[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: Mấy bài dao động cơ và điện từ
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 11:08:07 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011
Bai1 :Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình [tex]\alpha =\alpha _{0}cos\left(\pi t \right)[/tex].Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex], g = 10m/[tex]s^{2}[/tex].Quãng đường ngắn nhất giữa 2 vị trí [tex]\alpha _{1}=-4^{0} , \alpha _{2}=5^{0}[/tex]
A.[tex]5\sqrt{10}cm[/tex]     B.Không xác định    C.10[tex]\sqrt{5}cm[/tex]    D.10[tex]\pi cm[/tex]
[tex]\omega=\pi ==> \pi^2=\frac{g}{l} ==> l = 1m[/tex]
[tex]s=\alpha.l = [(\alpha_2-\alpha_1).\pi/180].1=\frac{\pi}{20}(m)=5\sqrt{10}(cm)[/tex]

[tex]\alpha[/tex] lấy dấu đại số do vậy đi từ 5 đến -4 nó đi được góc 9 độ do vậy lấy dấu trừ

Sao quãng đường lại lấy [tex]\alpha _{2}-\alpha _{1}[/tex] vậy ạ



Tiêu đề: Trả lời: Mấy bài dao động cơ và điện từ
Gửi bởi: arsenal2011 trong 11:35:51 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011
bai` 3 có cách dùng vectơ quay ko thầy


Tiêu đề: Trả lời: Mấy bài dao động cơ và điện từ
Gửi bởi: arsenal2011 trong 11:40:40 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2011

Bài 2: Một con lắc lò xo ,vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Khi f = f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1 , khi f = f2 (f1 < f2 <2f1) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1 = A2. Độ cứng của lò xo có thể là:
A.4[tex]\pi ^{2}m(f_{2}-f_{1})^{2}[/tex]    B.[tex]4\pi ^{2}m\left(f_{2}+f_{1} \right)^{2}[/tex]  C.[tex]\frac{\pi ^{2}m\left(f_{1}+3f_{2} \right)^{2}}{4}[/tex]   D.[tex]\frac{\pi ^{2}m\left(2f_{1}-f_{2} \right)^{2}}{3}[/tex]

Bài này đã đăng lên diễn đàn lâu rồi.

Em xem bài giải tại 2 link sau:

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5129.30 (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5129.30) (Trang 2, 3)

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5801.msg27643#msg27643 (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5801.msg27643#msg27643)

Cách thầy Đạt sao khủng vậy, có ai có cách khác ko ạ