Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: Đậu Nam Thành trong 01:43:51 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2011

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5370



Tiêu đề: thời gian trong dao động tắt dần
Gửi bởi: Đậu Nam Thành trong 01:43:51 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2011
thầy cô nào có thể giúp em công thức tổng quát tính thời gian trong dao động tắt dần với


Tiêu đề: Trả lời: thời gian trong dao động tắt dần
Gửi bởi: hoacomay trong 11:26:05 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2011
 ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^
Công thức là:
 Độ giăm biên độ sau mỗi chu kì là: [tex]\Delta A = \frac{4.\mu .m.g}{k}[/tex]

Số dao động thực hiên được : [tex]N=\frac{A}{\Delta A}=\frac{k.A}{4\mu .m.g}[/tex]

Thời gian vật dao dộng đến lúc dừng lại: [tex]\Delta t=N.T=\frac{k.A.T}{4.\mu .m.g}[/tex]

( [tex]T=\frac{2.\pi }{\omega }[/tex]
 =d> =d> =d> =d> =d>



Tiêu đề: Trả lời: thời gian trong dao động tắt dần
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 08:02:32 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2011
^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^ ^-^
Công thức là:
 Độ giăm biên độ sau mỗi chu kì là: [tex]\Delta A = \frac{4.\mu .m.g}{k}[/tex]

Số dao động thực hiên được : [tex]N=\frac{A}{\Delta A}=\frac{k.A}{4\mu .m.g}[/tex]

Thời gian vật dao dộng đến lúc dừng lại: [tex]\Delta t=N.T=\frac{k.A.T}{4.\mu .m.g}[/tex]

( [tex]T=\frac{2.\pi }{\omega }[/tex]
 =d> =d> =d> =d> =d>

Theo mình nghĩ công thức trên chỉ đúng khi vật đủ sức chạy đủ 1 dao động, chứ nếu nó chỉ đủ sức chạy 1/2 dao động thôi thì sao.



Tiêu đề: Trả lời: thời gian trong dao động tắt dần
Gửi bởi: hoacomay trong 10:21:27 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2011

Công thức là:
 Độ giăm biên độ sau mỗi chu kì là: [tex]\Delta A = \frac{4.\mu .m.g}{k}[/tex]

Số dao động thực hiên được : [tex]N=\frac{A}{\Delta A}=\frac{k.A}{4\mu .m.g}[/tex]

Thời gian vật dao dộng đến lúc dừng lại: [tex]\Delta t=N.T=\frac{k.A.T}{4.\mu .m.g}[/tex]

( [tex]T=\frac{2.\pi }{\omega }[/tex]

Đây là công thức tổng quát áp dụng được trong cả hai trường hợp vật di được N dao động toàn phần hoặc một phần hai dao đông toàn phần.
Vd Nếu ta tính được N=2,5 tức từ lúc vật bắt đầu giao động đến lúc dừng lại thì thì vật đã thực hiện được hai dao động toàn phần và 1/2 dao động cuối
nên thời gian vật đi được đền lúc dừng là:
[tex]\Delta t=2T+\frac{1}{2}.T
Hay \Delta t=N.T[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: thời gian trong dao động tắt dần
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 03:53:35 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2011

Công thức là:
 Độ giăm biên độ sau mỗi chu kì là: [tex]\Delta A = \frac{4.\mu .m.g}{k}[/tex]

Số dao động thực hiên được : [tex]N=\frac{A}{\Delta A}=\frac{k.A}{4\mu .m.g}[/tex]

Thời gian vật dao dộng đến lúc dừng lại: [tex]\Delta t=N.T=\frac{k.A.T}{4.\mu .m.g}[/tex]

( [tex]T=\frac{2.\pi }{\omega }[/tex]
Như vậy [tex]N=\frac{A}{\Delta A}=\frac{k.A}{4\mu .m.g}[/tex] phải được làm tròn như thế nào
VD: A=7, [tex]{\Delta A}=6[/tex] vậy suy ra :  N=1,1666 ta lấy N=1, do vậy cần làm tròn số N trước khi nhân T

Đây là công thức tổng quát áp dụng được trong cả hai trường hợp vật di được N dao động toàn phần hoặc một phần hai dao đông toàn phần.
Vd Nếu ta tính được N=2,5 tức từ lúc vật bắt đầu giao động đến lúc dừng lại thì thì vật đã thực hiện được hai dao động toàn phần và 1/2 dao động cuối
nên thời gian vật đi được đền lúc dừng là:
[tex]\Delta t=2T+\frac{1}{2}.T
Hay \Delta t=N.T[/tex]



Tiêu đề: Trả lời: thời gian trong dao động tắt dần
Gửi bởi: Zitu_Kt trong 09:06:47 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2011
Cái này phức tạp nhỉ, mình nghĩ đề đại học sẽ kô ra quá hóc búa phần này đâu, nắm vài cái cơ bản làm bài thui