Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 11 => Tác giả chủ đề:: KEN246 trong 06:59:27 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2009

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=2717



Tiêu đề: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: KEN246 trong 06:59:27 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2009
EM LÀ MA MỚI CÓ NÊN MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ EM VỚI NHE  ^-^MỌI NGƯỜI GIÚP EM CÁI PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG NÀY ĐC KHÔNG?CHƯƠNG NÀY QUAN TRỌNG LẮM NHƯNG MÀ KHÓ QUÁ AH, MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI NHE


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: tuan1024 trong 07:26:10 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2009
hj hj, 11 phần này khó xơi đây  >:(
Phần này thì bạn cần quan tâm đến những ván đề như:
+ Bạn cần học kĩ về phần định luật Ôm
+ Tính Hiệu điện thế (U) và cưồng độ dòng điện (I) trong đoạn mạch và trong toàn mạch
+ Công và công suất của dòng điện
+ Biết cách tính các đại lg trong mạch song song, nối tiếp, và có thể thì thêm phần mạch sao vào
+ Xác định dc chiều của I
+ Cuối là vẽ mạch điện
Xong mấy cái này thì chuwong II chỉ là con tép thôi  :.))
Chúc học tốt  [-O<


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: tuyetroimuahe_vtn trong 07:42:31 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2009
1. Dòng điện. Tác dụng của dòng điện

a) Định nghĩa.  Dòng chuyển rời có hướng của các hạt mang điện gọi là dòng điện. Chẳng hạn dòng điện xuất hiện khi có sự chuyển dời có hướng của các êlectrôn tự do trong kim loại hoặc sự chuyển rời có hướng của các iôn (dương và âm) trong dung dịch điện phân.

Người ta quy ước chiều của dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương. Như vậy trong dây dẫn kim loại chiều của dòng điện ngược với chiều của các êlectrôn.

b) Tác dụng của dòng điện. Ta có thể nhận biết dòng điện chạy trong một môi trường nào đó nhờ các tác dụng và hiện tượng mà nó gây ra.

Dòng điện chạy trong vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. Đó là tác dụng nhiệt của dòng điện. Bàn là, bếp điện là những dụng cụ được chế tạo dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

Dòng điện chạy qua một số dung dịch (dung dịch điện phân) làm thoát ra  ở điện cực những chất tạo thành dung dịch đó. Đó là tác dụng hoá học của dòng điện.

Xung quanh dòng điện có một từ trường. Đó là tác dụng từ của dòng điện. Thí nghiệm chứng tỏ rằng tác dụng của từ là dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện. Còn tác dụng  hoá học chỉ có khi dòng điện chạy qua các dung dịch điện phân. Khi dòng điện chạy qua vật siêu dẫn chẳng hạn nó không gây ra tác dụng nhiệt. Các tác dụng trên đây dẫn tới tác dụng cơ học và tác dụng sinh lí của dòng điện.

2. Cường độ dòng điện

a) Khi có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì trong khoảng thời gian nhỏ  có một lượng điện tích (điện lượng)  di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn đó. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian được dùng để đặc trưng cho tác dụng của dòng điện  một cách định lượng và được gọi là cường độ dòng điện , có độ lớn bằng

                                   (23.1)

Vậy cường độ dòng điện được đo bằng thương số của điện lượng  di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian nhỏ  và khoảng thời gian đó.

Nói chung giá trị của cường độ dòng điện có thể thay đổi theo thời gian và công thức trên chỉ cho ta biết giá trị trung bình của cường độ dòng điện trong khoảng thời gian .

Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi. Đối với dòng điện không đổi công thức (23.1) trở thành
           
                                   (23.2)

Trong đó  là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian .

Trong thực tế có khi người ta gọi dòng điện không đổi là dòng điện một chiều. Nhưng cần lưu ý rằng có những dòng điện không đổi chiều nhưng lại có cường độ thay đổi như dòng chỉnh lưu, dòng xung điện một chiều.

b) Trong hệ SI đơn vị cường độ dòng điện có tên gọi là ampe, khí hiệu , được chọn là một trong bảy đơn vị cơ bản và được định nghĩa theo tương tác từ của dòng điện.

Người ta cũng hay dùng các ước của ampe
                 
                    1miliampe ( ampe
                    1micrôampe  ampe

c) Để đo cường độ dòng điện người ta dùng ampe kế.

Khi mắc ampe kế vào bất kì điểm nào của mạch điện gồm nhiều nguồn điện và vật dẫn mắch nối tiếp ta cũng thấy ampe kế chỉ cùng một trị số. Điều đó chứng tỏ cường độ dòng điện

d) Từ công thức (23.2) ta suy ra công thức tính điện lượng theo cường độ dòng điện chạy trong vật dẫn

                                  (23.3)

Trong công thức trên nếu đạt  thì  đơn vị điện lượng, trong hệ SI có tên gọi là culông, kí hiệu là :

                   

Culông là điện lượng của một dòng điện không đổi có cường độ 1 chảy qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian một .

3. Điều kiện để có dòng điện

Từ định nghĩa của dòng điện nêu ở mục 1 ta thấy rằng muốn có dòng điện cần phải có các hạt mang điện có thể tự do chuyển động và điện trường gây ra lực làm cho các hạt mang điện này chuyển động có hướng. Như vậy điều kiện cần thiết để tạo ra dòng điện trong các vật dẫn là phải một điện trường, hay nói cách khác là: giữa hai đầu vật dẫn phải có một hiệu điện thế.

bạn cư ôn kĩ kiến thức này đi nha


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: fiend_VI trong 07:47:52 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2009
mấy cái lý thuyết suông này thì google thiếu gì? Bạn ấy hỏi phương pháp giải bài tập chứ đâu có hỏi lý thuyết. Mà bạn moderator chỉ copy chữ mà không copy công thức vào à??????


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: tuan1024 trong 07:59:28 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2009
mấy cái lý thuyết suông này thì google thiếu gì? Bạn ấy hỏi phương pháp giải bài tập chứ đâu có hỏi lý thuyết. Mà bạn moderator chỉ copy chữ mà không copy công thức vào à??????
ha ha, công thức thì copy sao dc hả pác, cái này phải ghi lại công thức oy.
Mà bác tuyet có phải là mod của box này đâu  :.))
Phần này mình thấy chỉ cần học hết công thức là Ok rồi mà  [-O<
Như trước mình chỉ tém mỗi công thức, lí thuyết thì chả bik cái mù tịt j cả, hjc hjc (Bác đừng bắt trưốc em nha)
Phần này bác chỉ cần đọc trong sách là ok rồi  :D


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: tuyetroimuahe_vtn trong 08:05:34 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2009
anh tuấn nói đúng đó
phải tự học thôi chú k ai giúp dc mình đâu
còn lão friend thì hâm nặng rồi k ai chấp
haaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
 m:P m:P m:P m:P m:P m:P m:P m:P m:P m:P m:P m:P m:P m:P m:P


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: fiend_VI trong 08:09:57 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2009
ai nói công thức không thể copy được  =)). Không biết thì đừng có chém. Mà tui đâu có nói đá rơi mùa hè là moderator box này đâu, tui chỉ gọi chung mà mod thôi mà  :.)). Rõ vớ vẩn !


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: su_93 trong 07:45:08 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2009
Cứ theo công thứ 14.10 sgk (nc) là đc, loại nào cũng đc. Mới đầu học mình cũng lơ ngơ như thế nhưng làm nhiều bt rồi quen và nhớ ct thôi
quan trọng nhất là chỗ : bạn cứ thoải mài chọn chiều dòng điện rồi áp dụng công thức, làm từng bước một . Nếu tính ra âm tức là dòng điện chạy ngược lại
@all: bạn ken hỏi mà trả lời 1 lúc rồi thành ra là : tự học đi thì ai hỏi làm gì nữa


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: tuan1024 trong 08:15:10 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2009
sax, mình đã chẳng nói những cái j mà mình cho là cần chú ý rồi đấy sao.
Còn việc học là tất nhiên bạn ấy phải tự học thôi, chứ còn nếu mà chỉ đưa ra các phương pháp mà bạn ấy ko học thì bó tay rồi, chứ chúng ta đâu có thể học thay dc. Ok?
Thân


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: thucc2qp trong 01:49:32 pm Ngày 18 Tháng Mười Một, 2009
 m;;) chan thanh ne, neu ban muon hoc tot, truoc het phai tu hoc that cham. to co mot so kinh nghiem day
ban ko nhat thiet phai hoc thuoc long cac cong thuc, de co the nho va hieu duoc ban nen bo thoi gian chung minh cac cong thuc do tu cac cong thuc khac da hoc, co mot so  ct sgk da cm ban can cm lai, ket hop voi lam that nhieu bai tap cho nhuan nhuyen
chac chan ban se thanh cong


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: AnhDoVip trong 11:31:05 am Ngày 09 Tháng Mười Hai, 2009
Tôi đang học 11 nè phần đó rễ nhứt :-t. sang chương 4 mới khó chứ nhưng bài tập vật lý liên quan nhùi công thức cố mà học đi bác  *-:)


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: AnhDoVip trong 11:33:16 am Ngày 09 Tháng Mười Hai, 2009
Ai học lướp 11 pm tui qua yahoo viphithien_bgcity nhé mình cùng học toán lý hóa  :(


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: be_bo_pro trong 06:10:55 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2009
Cứ theo công thứ 14.10 sgk (nc) là đc, loại nào cũng đc. Mới đầu học mình cũng lơ ngơ như thế nhưng làm nhiều bt rồi quen và nhớ ct thôi
quan trọng nhất là chỗ : bạn cứ thoải mài chọn chiều dòng điện rồi áp dụng công thức, làm từng bước một . Nếu tính ra âm tức là dòng điện chạy ngược lại
@all: bạn ken hỏi mà trả lời 1 lúc rồi thành ra là : tự học đi thì ai hỏi làm gì nữa


Mình cũng làm như bạn không có công thức nào là ko thể học 1


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: NTTT trong 09:31:17 am Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2009
Sap thi hoc ky rui! co you nao post len vai de trac nghiem cho de minh lam thu voi! thanks very much!


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: teo_93 trong 11:27:43 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2009
khi làm một số bài tập về dòng điện một chiều, mình chọn chiều dòng điện bất kì rồi giải nhưng khi chọn chiều ngược lại thì kết quả lại khác. Cả hai kết quả đều thuyết phục, tuy nhiên chỉ có một đáp án được chấp nhận. Ai giải thích hộ mình được ko? (quá trình giải ko có sai sót.)


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: cuduoc1122 trong 04:34:49 pm Ngày 29 Tháng Mười Hai, 2009
bạn gửi thử một bài lên xem nào
làm gì có chuyện đó.....bác giải sai thì có.


Tiêu đề: Re: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11
Gửi bởi: nka1ohmyfriend trong 07:58:59 am Ngày 03 Tháng Giêng, 2010
Muốn học tốt môn Vật lí thì cũng đơn giản thôi!
Cứ làm nhiều bài tập vào ;;) làm càng nhiều bài càng tốt.Học mà để nhớ công thức ý,rồi vận dụng vào các bài tập khó hơn.
Về phần điện học bạn chỉ cần sử dụng thành thạo định luật Nút+định luật Ôm+và thêm một vài kỹ năng tính toán thì mình có thể đảm bảo bài nào cũng làm ngon ơ thui!