Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: robot3d trong 11:38:56 am Ngày 24 Tháng Ba, 2016

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=23830



Tiêu đề: con lắc lò xo
Gửi bởi: robot3d trong 11:38:56 am Ngày 24 Tháng Ba, 2016
một cllx gồm vật nhỏ có kl 10g và K=1N/m .Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang dọc theo trục lò xo ,lò xo được gắn vào điểm Q .Hsms trượt giữa gái đỡ và vật nhỏ là 0,1 . Giữ vật và điểm gắn lò xo Q sao cho lò xo dãn 0,07m. Tại t=0 buông nhẹ vật và kéo điểm gắn lò xo Q theo phương ngang với tốc độ 0,8m/s chiều ra xa vật. Lấy g=10m/s^2 . tại thời điểm t2 , vật có tốc độ 80cm/s lần đầu tiên , kéo điểm gắn lò xo Q với gia tốc a theo phương ngang thì thấy sau đó vật nhỏ và diểm gắn lò xo Q cách nhau 1 đoạn không đổi . giá trị của t2 và a lần lượt là :
a : 0,0644 s và 6m/s^2             b: 0,644s và 10m/s^2     c: 0,093s và 10m/s^2         d: 0,093s và 5m/s^2


Tiêu đề: Trả lời: con lắc lò xo
Gửi bởi: Huỳnh Nghiêm trong 08:04:46 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2016
Xem file đính kèm.


Tiêu đề: Trả lời: con lắc lò xo
Gửi bởi: Trần Anh Tuấn trong 09:38:14 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2016
một cllx gồm vật nhỏ có kl 10g và K=1N/m .Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang dọc theo trục lò xo ,lò xo được gắn vào điểm Q .Hsms trượt giữa gái đỡ và vật nhỏ là 0,1 . Giữ vật và điểm gắn lò xo Q sao cho lò xo dãn 0,07m. Tại t=0 buông nhẹ vật và kéo điểm gắn lò xo Q theo phương ngang với tốc độ 0,8m/s chiều ra xa vật. Lấy g=10m/s^2 . tại thời điểm t2 , vật có tốc độ 80cm/s lần đầu tiên , kéo điểm gắn lò xo Q với gia tốc a theo phương ngang thì thấy sau đó vật nhỏ và diểm gắn lò xo Q cách nhau 1 đoạn không đổi . giá trị của t2 và a lần lượt là :
a : 0,0644 s và 6m/s^2             b: 0,644s và 10m/s^2     c: 0,093s và 10m/s^2         d: 0,093s và 5m/s^2
Mình từng giải một câu tương tự như này , bạn xem ở đây nhé . Chả biết đúng hay sai


Tiêu đề: Trả lời: con lắc lò xo
Gửi bởi: Huỳnh Nghiêm trong 06:53:23 am Ngày 27 Tháng Ba, 2016
1. Trong đề bài, muy  = 0,1 được nói rõ là hệ số ma sát trượt mà bạn. Nên thêm vào "biết hệ số ms nghỉ và hs ms trượt bằng nhau và bằng = 0,1 thì OK.

2. Và nếu xét ma sát nghỉ, để vật đứng yên ta phải có |ma - m.amax| <= Fms. Vậy a nằm trong một khoảng nghiệm !!!


Tiêu đề: Trả lời: con lắc lò xo
Gửi bởi: Trần Đức Huy trong 05:31:20 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2016
1. Trong đề bài, muy  = 0,1 được nói rõ là hệ số ma sát trượt mà bạn. Nên thêm vào "biết hệ số ms nghỉ và hs ms trượt bằng nhau và bằng = 0,1 thì OK.

2. Và nếu xét ma sát nghỉ, để vật đứng yên ta phải có |ma - m.amax| <= Fms. Vậy a nằm trong một khoảng nghiệm !!!
Thứ nhất thì mình nghĩ đáp án của bạn có vấn đề bởi vì vị trí cân bằng chỉ bị dịch đi 1cm, biên độ dao động là 10cm, như vậy đáp án phải là C.
Thứ hai thì theo bạn nói đứng yên nhưng ở đây đứng yên là đối với HQC gắn với điểm treo. Còn trong HQC gắn với đất thì quả cầu vẫn trượt vì vậy lực ma sát ở đây là lực ma sát trượt, hệ số ma sát nghỉ ở đây không cần thiết.


Tiêu đề: Trả lời: con lắc lò xo
Gửi bởi: Quang Dương trong 07:46:40 am Ngày 30 Tháng Tư, 2016
một cllx gồm vật nhỏ có kl 10g và K=1N/m .Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang dọc theo trục lò xo ,lò xo được gắn vào điểm Q .Hsms trượt giữa gái đỡ và vật nhỏ là 0,1 . Giữ vật và điểm gắn lò xo Q sao cho lò xo dãn 0,07m. Tại t=0 buông nhẹ vật và kéo điểm gắn lò xo Q theo phương ngang với tốc độ 0,8m/s chiều ra xa vật. Lấy g=10m/s^2 . tại thời điểm t2 , vật có tốc độ 80cm/s lần đầu tiên , kéo điểm gắn lò xo Q với gia tốc a theo phương ngang thì thấy sau đó vật nhỏ và diểm gắn lò xo Q cách nhau 1 đoạn không đổi . giá trị của t2 và a lần lượt là :
a : 0,0644 s và 6m/s^2             b: 0,644s và 10m/s^2     c: 0,093s và 10m/s^2         d: 0,093s và 5m/s^2

Lời giải chi tiết trong file đính kèm ! Rất mong có sự góp ý



Tiêu đề: Trả lời: con lắc lò xo
Gửi bởi: Trần Đức Huy trong 03:53:52 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2016
Thầy tính nhầm li độ ban đầu rồi ạ. Lực ma sát làm cho vị trí cân bằng dịch chuyển lại gần vật chứ không phải là ra xa vật. Li độ ban đầu phải là 6cm mới đúng. Với lại độ dãn của lò xo lúc t2 thì phải bằng [tex]O_{2}O+A[/tex] chứ ạ.