Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: miamiheat(HSBH) trong 08:41:37 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21976



Tiêu đề: Điện xoay chiều
Gửi bởi: miamiheat(HSBH) trong 08:41:37 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2014
1.Một mạch điện xoay chiều gốm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1 mắc nối tiếp với cuộn dây thứ 2 có độ tự cảm L_2 = 1/2[tex]\pi[/tex] (H) và điện trở trong r = 50 ([tex]\Omega[/tex]). Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 130[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V) thì cướng độ hiệu dụng trong mạch là 1 (A). Để điện áp giữa 2 đầu cuộn dây thứ 2 đạt giá trị lớn nhất thì phải mắc thêm một tụ có điện dung tính theo mF là ?

2.Mạch điện Ab nối tiếp theo thứ tự R = 40 ([tex]\Omega[/tex]); tụ điện có điện dung C = 500/(2[tex]\pi[/tex]) [tex]\mu[/tex]F và cuộn dây. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì u_AM = 80 cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V); u_MB = 200 [tex]\sqrt{2}[/tex] cos (100[tex]\pi[/tex]t + 7[tex]\pi[/tex]/12) (V) (M là điểm giữa tụ điện và cuộn dây). Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị ?

Mọi người giúp mình trả lời với.
 
 


 


Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều
Gửi bởi: miamiheat(HSBH) trong 12:00:27 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2014
1.Một mạch điện xoay chiều gốm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1 mắc nối tiếp với cuộn dây thứ 2 có độ tự cảm L_2 = 1/2[tex]\pi[/tex] (H) và điện trở trong r = 50 ([tex]\Omega[/tex]). Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 130[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V) thì cướng độ hiệu dụng trong mạch là 1 (A). Để điện áp giữa 2 đầu cuộn dây thứ 2 đạt giá trị lớn nhất thì phải mắc thêm một tụ có điện dung tính theo mF là ?

2.Mạch điện Ab nối tiếp theo thứ tự R = 40 ([tex]\Omega[/tex]); tụ điện có điện dung C = 500/(2[tex]\pi[/tex]) [tex]\mu[/tex]F và cuộn dây. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì u_AM = 80 cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V); u_MB = 200 [tex]\sqrt{2}[/tex] cos (100[tex]\pi[/tex]t + 7[tex]\pi[/tex]/12) (V) (M là điểm giữa tụ điện và cuộn dây). Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị ?


Mọi người giúp mình trả lời với.
 
 


 


Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 11:51:30 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2014
1.Một mạch điện xoay chiều gốm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L_1 mắc nối tiếp với cuộn dây thứ 2 có độ tự cảm L_2 = 1/2[tex]\pi[/tex] (H) và điện trở trong r = 50 ([tex]\Omega[/tex]). Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 130[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V) thì cướng độ hiệu dụng trong mạch là 1 (A). Để điện áp giữa 2 đầu cuộn dây thứ 2 đạt giá trị lớn nhất thì phải mắc thêm một tụ có điện dung tính theo mF là ?
HD em tính
Th1 ==> I=U/Z ==> ZL1
Th2: de Pdmax ==> CHĐ ==> ZC=(ZL1+ZL2)


Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 11:57:26 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2014
2.Mạch điện Ab nối tiếp theo thứ tự R = 40 ([tex]\Omega[/tex]); tụ điện có điện dung C = 500/(2[tex]\pi[/tex]) [tex]\mu[/tex]F và cuộn dây. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì u_AM = 80 cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V); u_MB = 200 [tex]\sqrt{2}[/tex] cos (100[tex]\pi[/tex]t + 7[tex]\pi[/tex]/12) (V) (M là điểm giữa tụ điện và cuộn dây). Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị ?

Mọi người giúp mình trả lời với.
HD:
+ dựa vào biểu thức uAM và uMB , và  uRC hợp i một góc 45 ==> ud hop i một góc 60 độ ==> cuộn dây có r==> tan60=ZL/r (1)
+ mặt khác Io = UoAM/ZRC=UoMB/ZrL (2)
kết hợp 1 và 2 ==> ZL,r