Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: Điền Quang trong 09:34:12 am Ngày 04 Tháng Mười, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=21840



Tiêu đề: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Điền Quang trong 09:34:12 am Ngày 04 Tháng Mười, 2014
TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HOC 2015
SÓNG CƠ 2015

Đến hẹn lại lên, chúng tôi tạo những loạt topic Tiến tới đề thi đại học 2015 với hy vọng giúp các em học sinh tiếp cận những dạng bài tập mới lạ, mong giúp được các em phần nào trong việc làm tốt đề đại học.

Quy định:

- CHỈ CÓ GIÁO VIÊN MỚI RA ĐỀ TẠI ĐÂY!
- Học sinh đăng bài nhờ giúp sẽ bị xóa.



Tiêu đề: P2: Lý thuyết Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Điền Quang trong 10:18:49 am Ngày 04 Tháng Mười, 2014
HỆ THỐNG VẬT LÝ 12
SÓNG CƠ


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 10:21:25 am Ngày 31 Tháng Mười, 2014
Câu1: Sóng dừng trên một sợi dây, có biên độ bụng là 6cm. tại một thời điểm t nào đó người ta nhận trên dây có ba điểm A,B,C liên tiếp trên dây có li độ a(a>0). khoảng cách AC có thể là.
[tex]A. \lambda[/tex]                         [tex]B. 2\lambda[/tex]                            [tex]C. \lambda/6[/tex]                      [tex]D.[/tex] A hoặc B


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: nguyenmax trong 09:33:17 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2014
Em xin giải câu này như sau:
Từ bài toán quen thuộc : Trong sóng dừng các điểm có biên độ là A=A bụng/ căn 2 sẽ dao động cách nhau các khoảng là lam đa/8
Từ giả thiết --> Nếu A và C cách nhau 8 lần khoảng cách lam đa/8 --> AC=lam đa --> A hoặc D đúng --> Vì không cho dữ kiện gì thêm --> D đúng...
-----ndt----


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 07:59:30 am Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2014
Em xin giải câu này như sau:
Từ bài toán quen thuộc : Trong sóng dừng các điểm có biên độ là A=A bụng/ căn 2 sẽ dao động cách nhau các khoảng là lam đa/8
Từ giả thiết --> Nếu A và C cách nhau 8 lần khoảng cách lam đa/8 --> AC=lam đa --> A hoặc D đúng --> Vì không cho dữ kiện gì thêm --> D đúng...
-----ndt----
em chọn ĐA đúng rùi nhưng không cần suy luận cao siêu thế, em vẽ hình ra sẽ thấy hai TH thỏa ĐK bài toán.
Th1: 3 điểm đó là 3 điểm bụng (phía trên) liên tiếp. (1 cách 3 một khoảng 2 lambda)
Th2: 3 điểm đó có cùng li độ 0<u<Abung. (1 cách 3 một khoảng lambda)
xem hình


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: ducatiscrambler trong 06:45:25 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2015
các thầy ơi cho em xin bài tập với ạ :D
sao lâu quá ko thấy các thầy post đề  [-O< [-O< [-O<


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: dhmtanphysics trong 10:35:52 pm Ngày 04 Tháng Hai, 2015
Câu 2: mời xem tệp đính kèm!


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: dhmtanphysics trong 10:48:09 pm Ngày 04 Tháng Hai, 2015
Câu 6:


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: dhmtanphysics trong 11:00:51 pm Ngày 04 Tháng Hai, 2015
Câu 7:


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Quang Dương trong 08:35:21 am Ngày 09 Tháng Hai, 2015
các em thử giải bài sau


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Lãng Tử Mưa Bụi trong 10:15:21 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2015
Trích dẫn từ: dhmtanphysics link=topic=21840.msg85633#msg85633 date
Dựa vào định nghĩa bước sóng để giải bài này
[tex
A_1 \rightarrow A_2 =\frac{T}{6} v_c=\frac{-\pi}{2}\Rightarrow \frac{\lambda }{4} =a t_{A_2\rightarrow A_1}=\frac{T}{6} \rightarrow OC= \frac{\lambda }{6} tan{A_1Ox}=\frac{\frac{\lambda }{4}}{\frac{\lambda }{4}-\frac{\lambda }{6}}=3 \rightarrow \widehat{A_1C0}=180-arctan3=108'5'[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Lãng Tử Mưa Bụi trong 10:29:50 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2015
[tex]\frac{\lambda }{4}=a[/tex]
Khoảng thời gian từ A_2 đến A_1 chính  bằng khoảng thời gian sóng chạy từ O đến C
[tex]\Rightarrow t_{A_2\rightarrow A_1}=\frac{T}{6}[/tex]

[tex]\Rightarrow t_{A_2\rightarrow A_1}=\frac{T}{6} \rightarrow OC= \frac{\lambda }{6} tan{A_1Ox}=\frac{\frac{\lambda }{4}}{\frac{\lambda }{4}-\frac{\lambda }{6}}=3 \rightarrow \widehat{A_1C0}=180-arctan3=108'5'[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Lãng Tử Mưa Bụi trong 10:55:34 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2015
các em thử giải bài sau
Sử dụng đường tròn
[tex]cos(w.0.01)=2cos(w.0,015) \Leftrightarrow cos(\frac{2\pi.0,01.100}{\lambda })=2cos(\frac{2\pi.0,015.100}{\lambda }[/tex] Bấm máy tính theo đáp án để ra kết quả có gần giá trị đó không chọn D


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Lãng Tử Mưa Bụi trong 11:36:39 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2015
Câu 7:

Sóng tại B tổng hợp 2 sóng phạn xạ ở tường và sóng từ A nên tại B cực đại khi 2 sóng cùng pha
Gọi M là điểm phản xạ tại mặt đất [tex]AB-(AM+MB)=k\lambda[/tex]
Xét tam giác vuông đồng dạng  tại AMH và tam giác IBM đồng dạng do phạn xạ tại M nên góc tới = góc khúc xạ
AM=1 ;MB=5 ;f~267


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Lê Nhật Trường trong 09:21:43 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2016
theo mình thì độ cao của âm hoàn toàn không tăng theo tần số âm bạn ạ, nếu tăng theo hiểu là tăng tỉ lệ tần số âm thì sẽ mâu thuẩn vơi nhạc lí và thực tế.


Tiêu đề: Trả lời: P2: Sóng cơ 2015
Gửi bởi: Lê Nhật Trường trong 09:33:52 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2016
@ Đienquang theo mình thì độ cao của âm hoàn toàn không tăng theo tần số âm bạn ạ, nếu tăng theo hiểu là tăng tỉ lệ tần số âm thì sẽ mâu thuẩn vơi nhạc lí và thực tế.