Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: SolA trong 10:01:43 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20953



Tiêu đề: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: SolA trong 10:01:43 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014
1. Trong TN Young nguồn phát ra as có [tex]\lambda[/tex]= 0,6[tex]\mu[/tex]m. phía sau khe [tex]S_{1}[/tex] đặt thêm 1 bản mặt ss có n=1.5. bề dày e của bản mặt trên phải nhận gt nào để cường độ tại O min?
A.9,331mm.
B.9,332mm.
C.9,333mm.
D.9,334mm.


2. Trong TN Young khi đặt vào 1 trong 2 khe 1 bản  mặt ss có [tex]n_{1}[/tex]=1,5 thì vân trung tâm dịch 1 đoạn [tex]x_{0}[/tex]. nếu thay bản đó = 1 bản mặt có cùng kích thước nhưng chiết suất [tex]n_{2}[/tex]=1,25 thì vân trung tâm dịch 1 đoạn?
A.0,5[tex]x_{0}[/tex]
B.2[tex]x_{0}[/tex]
C.0,25[tex]x_{0}[/tex]
D.0,75[tex]x_{0}[/tex]


3. Trong TN Young a=1,2m. [tex]\lambda[/tex]=500mm. khi nguồn S dời theo phương ss với 2 khe lên trên 2mm thì hệ vân dịch 1 đoạn=20 lần khoảng vân. khoảng cách từ nguồn S đến màn chứa 2 khe?
A.24cm
B.60cm
C.50cm
D.40cm


4. Trong TN Young. a=1mm. D=1,5m. nguồn gồm 5 bức xạ [tex]\lambda_{1}[/tex]=0,4[tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda_{2}[/tex]=0,45[tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda_{3}[/tex]=0,4[tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda_{4}[/tex]=0,6[tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda_{5}[/tex]=0,7[tex]\mu[/tex]m.
Tại x=3mm có bn bức xạ trong các bức xạ trên bị mất hoàn toàn năng lượng tại đó?
A.0.
B.2.
C.4.
D.3


5. Một NT Hidro đag ở t.thái cơ bản K. bức xạ chiếu vào phải có bước sóng tối thiểu là bn để khi bức xạ NT Hidro k thể phát bức xạ nhìn thấy?
A.0,1027[tex]\mu[/tex]m
B.0,4102[tex]\mu[/tex]m
C.0,1239[tex]\mu[/tex]m
D.0,6563[tex]\mu[/tex]m


6. 1 ống rơghen có [tex]U_{AK}[/tex]=91Kv. giả sử H=100%. Vận tốc của ống rơghen?
A.3.[tex]10^8[/tex](m/s)
B.[tex]\sqrt{3,2}.10^8[/tex](m/s)
C.[tex]\sqrt{3,2}.10^6[/tex](m/s).
D. 2.[tex]10^5[/tex](m/s)


7. Để đo k/c từ TĐ đến mặt trăng ng ta dùng 1 laze phát ra as có [tex]\lambda[/tex]=0,52[tex]\mu[/tex]m chiếu về MT. khoảng t/g giữa tđiểm xung đc phát ra và tđ máy thu ở mặt đất nhận đc là 2,667s. năng lượng của mỗi xung as là 10kJ. k/c giữa TĐ và MT; số photon chứa trong mỗi xung as?
A.4.[tex]10^8[/tex]m và 3,62.[tex]10^{22}[/tex] hạt
B.4.[tex]10^7[/tex]m và 2,22.[tex]10^{22}[/tex] hạt
C.3.[tex]10^8[/tex]m và 2,62.[tex]10^{22}[/tex] hạt
D.4.[tex]10^8[/tex]m và 2,62.[tex]10^{22}[/tex] hạt


8. Cho tỉ số giữa các bước sóng ngắn nhất của các vạch mà nguyên tử có thể phát ra là [tex]128/135[/tex]. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:
A. Trạng thái kích thích lớn nhất là trạng thái dừng có mức năng lượng .
B. Số vạch mà nguyên tử H có thể phát ra trong dãy Banme là 3.
C. Trạng thái kích thích lớn nhất là trạng thái dừng có mức năng lượng .
D. Số vạch tối đa mà nguyên tử có thể phát ra là 10 vạch.



9. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30µm, một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 1,8V nối với một điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,24µm đến 0,50µm vào tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra ?
A. Hai lá điện nghiệm xòe thêm ra.    ​
B. Hai lá điện nghiệm cụp vào. ​   
​C. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra.
D. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không thay đổi.


Mong mọi người giúp cho mấy bài tập này mình làm mãi k ra
Xin được chỉ giáo cảm ơn nhiều!!!


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: Mai Minh Tiến trong 10:06:39 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014
Chú ý 1 topic chỉ đăng không quá 5 bài nha


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: Ngọc Anh trong 10:09:16 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014


4. Trong TN Young. a=1mm. D=1,5m. nguồn gồm 5 bức xạ [tex]\lambda_{1}[/tex]=0,4[tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda_{2}[/tex]=0,45[tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda_{3}[/tex]=0,4[tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda_{4}[/tex]=0,6[tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda_{5}[/tex]=0,7[tex]\mu[/tex]m.
Tại x=3mm có bn bức xạ trong các bức xạ trên bị mất hoàn toàn năng lượng tại đó?
A.0.
B.2.
C.4.
D.3



Hoàn toàn mất năng lương => vân tối
[tex]x = 3 = \frac{(2k +1)\lambda D}{2a}[/tex]
Thay lần lượt các giá trị lam đa vào, cái nào ra k nguyên => vân tối


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: Ngọc Anh trong 10:17:12 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014
1. Trong TN Young nguồn phát ra as có [tex]\lambda[/tex]= 0,6[tex]\mu[/tex]m. phía sau khe [tex]S_{1}[/tex] đặt thêm 1 bản mặt ss có n=1.5. bề dày e của bản mặt trên phải nhận gt nào để cường độ tại O min?
A.9,331mm.
B.9,332mm.
C.9,333mm.
D.9,334mm.


khi đặt bản mặt song song thì tọa độ vân trung tâmdịch chuyển
[tex]x = (n - 1) \frac{eD}{a}[/tex]
để cường độ tại O min => là vân tối
[tex]\Rightarrow x = (n - 1) \frac{eD}{a} = \frac{i}{2} = \frac{\lambda D}{2a}[/tex]
Rút gọn còn: [tex]( n - 1) e = \frac{\lambda }{2}[/tex]
Có lamda, có n rồi thì tìm đc e



Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: Ngọc Anh trong 10:37:24 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014

2. Trong TN Young khi đặt vào 1 trong 2 khe 1 bản  mặt ss có [tex]n_{1}[/tex]=1,5 thì vân trung tâm dịch 1 đoạn [tex]x_{0}[/tex]. nếu thay bản đó = 1 bản mặt có cùng kích thước nhưng chiết suất [tex]n_{2}[/tex]=1,25 thì vân trung tâm dịch 1 đoạn?
A.0,5[tex]x_{0}[/tex]
B.2[tex]x_{0}[/tex]
C.0,25[tex]x_{0}[/tex]
D.0,75[tex]x_{0}[/tex]


Tọa độ của vân trung tâm
[tex]x = \frac{(n-1)eD}{a}[/tex]

Lâp tỉ số: [tex]\frac{x_{o}}{x_{1}} = \frac{n_{o}-1}{n - 1} = 2[/tex]

=> x1 = 0,5 xo



Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: SolA trong 12:27:16 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014
Chú ý 1 topic chỉ đăng không quá 5 bài nha


Lần sau mình sẽ chú ý ^^


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: SolA trong 12:35:59 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014
1. Trong TN Young nguồn phát ra as có [tex]\lambda[/tex]= 0,6[tex]\mu[/tex]m. phía sau khe [tex]S_{1}[/tex] đặt thêm 1 bản mặt ss có n=1.5. bề dày e của bản mặt trên phải nhận gt nào để cường độ tại O min?
A.9,331mm.
B.9,332mm.
C.9,333mm.
D.9,334mm.


khi đặt bản mặt song song thì tọa độ vân trung tâmdịch chuyển
[tex]x = (n - 1) \frac{eD}{a}[/tex]

để cường độ tại O min => là vân tối
[tex]\Rightarrow x = (n - 1) \frac{eD}{a} = \frac{i}{2} = \frac{\lambda D}{2a}[/tex]
Rút gọn còn: [tex]( n - 1) e = \frac{\lambda }{2}[/tex]
Có lamda, có n rồi thì tìm đc e



mình cũng làm vậy nhưng mình ra 6.[tex]10^{-7}[/tex]m
k có đáp án. mà đáp án là 9,333mm


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: SolA trong 12:38:43 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014

2. Trong TN Young khi đặt vào 1 trong 2 khe 1 bản  mặt ss có [tex]n_{1}[/tex]=1,5 thì vân trung tâm dịch 1 đoạn [tex]x_{0}[/tex]. nếu thay bản đó = 1 bản mặt có cùng kích thước nhưng chiết suất [tex]n_{2}[/tex]=1,25 thì vân trung tâm dịch 1 đoạn?
A.0,5[tex]x_{0}[/tex]
B.2[tex]x_{0}[/tex]
C.0,25[tex]x_{0}[/tex]
D.0,75[tex]x_{0}[/tex]


Tọa độ của vân trung tâm
[tex]x = \frac{(n-1)eD}{a}[/tex]

Lâp tỉ số: [tex]\frac{x_{o}}{x_{1}} = \frac{n_{o}-1}{n - 1} = 2[/tex]

=> x1 = 0,5 xo




t cũng ra vậy nhưng đáp án là 0,25[tex]x_0[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: Mai Minh Tiến trong 12:44:11 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014
8. Cho tỉ số giữa các bước sóng ngắn nhất của các vạch mà nguyên tử có thể phát ra là 128/135. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:
A. Trạng thái kích thích lớn nhất là trạng thái dừng có mức năng lượng .
B. Số vạch mà nguyên tử H có thể phát ra trong dãy Banme là 3.
C. Trạng thái kích thích lớn nhất là trạng thái dừng có mức năng lượng .
D. Số vạch tối đa mà nguyên tử có thể phát ra là 10 vạch.

A và C là sao?




Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: SolA trong 01:12:54 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014
8. Cho tỉ số giữa các bước sóng ngắn nhất của các vạch mà nguyên tử có thể phát ra là 128/135. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:
A. Trạng thái kích thích lớn nhất là trạng thái dừng có mức năng lượng .
B. Số vạch mà nguyên tử H có thể phát ra trong dãy Banme là 3.
C. Trạng thái kích thích lớn nhất là trạng thái dừng có mức năng lượng .
D. Số vạch tối đa mà nguyên tử có thể phát ra là 10 vạch.

A và C là sao?




xin lỗi mình đánh thiếu
A là thêm mức [tex]E_0[/tex]
C là thêm mức [tex]E_N[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: Libra.soo trong 10:38:26 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014
3. Trong TN Young a=1,2m. [tex]\lambda[/tex]=500mm. khi nguồn S dời theo phương ss với 2 khe lên trên 2mm thì hệ vân dịch 1 đoạn=20 lần khoảng vân. khoảng cách từ nguồn S đến màn chứa 2 khe?
A.24cm
B.60cm
C.50cm
D.40cm



[/quote]
.................
Có một CT cho bt này: x = - [tex]\frac{D}{d}.y[/tex] (dấu trừ thể hiện sự ngược chiều của của nguồn dịch chuyển và và hệ vân)
 Theo giả thiết : x = 20i = 20[tex]\frac{\lambda.D}{a}[/tex]
 Thay vào CT trên ta được d = [tex]\frac{a.y}{20.\lambda}[/tex] = [tex]\frac{1,2.2.10^{-3}}{20.500.10^{-3}}[/tex] = 0,24 (cm)
 (Không biết em bị nhầm chỗ tính toán nào không ạ?)





Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: Libra.soo trong 10:47:55 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2014

6. 1 ống rơghen có [tex]U_{AK}[/tex]=91Kv. giả sử H=100%. Vận tốc của ống rơghen?
A.3.[tex]10^8[/tex](m/s)
B.[tex]\sqrt{3,2}.10^8[/tex](m/s)
C.[tex]\sqrt{3,2}.10^6[/tex](m/s).
D. 2.[tex]10^5[/tex](m/s)

......................
Đề bài hỏi vận tốc electron hay ống rơn ghen vậy bạn?
Nếu là vận tốc ban đầu cực đại chắc là bạn tính được (B) nhưng tớ không hiểu yêu cầu.
[/quote]


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: SolA trong 02:30:01 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014
3. Trong TN Young a=1,2m. [tex]\lambda[/tex]=500mm. khi nguồn S dời theo phương ss với 2 khe lên trên 2mm thì hệ vân dịch 1 đoạn=20 lần khoảng vân. khoảng cách từ nguồn S đến màn chứa 2 khe?
A.24cm
B.60cm
C.50cm
D.40cm



.................
Có một CT cho bt này: x = - [tex]\frac{D}{d}.y[/tex] (dấu trừ thể hiện sự ngược chiều của của nguồn dịch chuyển và và hệ vân)
 Theo giả thiết : x = 20i = 20[tex]\frac{\lambda.D}{a}[/tex]
 Thay vào CT trên ta được d = [tex]\frac{a.y}{20.\lambda}[/tex] = [tex]\frac{1,2.2.10^{-3}}{20.500.10^{-3}}[/tex] = 0,24 (cm)
 (Không biết em bị nhầm chỗ tính toán nào không ạ?)




[/quote]

e cũng làm y chang trên nhưng đáp án là 50cm @@


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: SolA trong 02:34:37 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2014

6. 1 ống rơghen có [tex]U_{AK}[/tex]=91Kv. giả sử H=100%. Vận tốc của ống rơghen?
A.3.[tex]10^8[/tex](m/s)
B.[tex]\sqrt{3,2}.10^8[/tex](m/s)
C.[tex]\sqrt{3,2}.10^6[/tex](m/s).
D. 2.[tex]10^5[/tex](m/s)

......................
Đề bài hỏi vận tốc electron hay ống rơn ghen vậy bạn?
Nếu là vận tốc ban đầu cực đại chắc là bạn tính được (B) nhưng tớ không hiểu yêu cầu.
[/quote]
vận tốc của tia rơnghen  t làm ra [tex]\sqrt{3,2}.10^8[/tex](m/s) nhg đáp án là 3.[tex]10^8[/tex](m/s)


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập sóng ánh sáng và lượng tử
Gửi bởi: SolA trong 01:40:41 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2014


5. Một NT Hidro đag ở t.thái cơ bản K. bức xạ chiếu vào phải có bước sóng tối thiểu là bn để khi bức xạ NT Hidro k thể phát bức xạ nhìn thấy?
A.0,1027[tex]\mu[/tex]m
B.0,4102[tex]\mu[/tex]m
C.0,1239[tex]\mu[/tex]m
D.0,6563[tex]\mu[/tex]m




7. Để đo k/c từ TĐ đến mặt trăng ng ta dùng 1 laze phát ra as có [tex]\lambda[/tex]=0,52[tex]\mu[/tex]m chiếu về MT. khoảng t/g giữa tđiểm xung đc phát ra và tđ máy thu ở mặt đất nhận đc là 2,667s. năng lượng của mỗi xung as là 10kJ. k/c giữa TĐ và MT; số photon chứa trong mỗi xung as?
A.4.[tex]10^8[/tex]m và 3,62.[tex]10^{22}[/tex] hạt
B.4.[tex]10^7[/tex]m và 2,22.[tex]10^{22}[/tex] hạt
C.3.[tex]10^8[/tex]m và 2,62.[tex]10^{22}[/tex] hạt
D.4.[tex]10^8[/tex]m và 2,62.[tex]10^{22}[/tex] hạt


8. Cho tỉ số giữa các bước sóng ngắn nhất của các vạch mà nguyên tử có thể phát ra là [tex]128/135[/tex]. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:
A. Trạng thái kích thích lớn nhất là trạng thái dừng có mức năng lượng .
B. Số vạch mà nguyên tử H có thể phát ra trong dãy Banme là 3.
C. Trạng thái kích thích lớn nhất là trạng thái dừng có mức năng lượng .
D. Số vạch tối đa mà nguyên tử có thể phát ra là 10 vạch.





Mong mọi người giúp cho mấy bài tập này mình làm mãi k ra
Xin được chỉ giáo cảm ơn nhiều!!!