Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: huynhminhkhang trong 11:24:47 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20807



Tiêu đề: Bài toán về dao động
Gửi bởi: huynhminhkhang trong 11:24:47 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2014
Bài 1) Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=0,12 (mH) và 1 tụ điện có điện dung C=3 (nF). Điện trở của mạch là R= 0,2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 6 (V) thì trong mỗi chu kì dao động, cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng:
A. 6Π (pJ)         B. 108Π (pJ)         C. 1,5 (mJ)        D. 0,09 (mJ)

Bài 2) Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 2s. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Đưa con lắc lên Mặt Trăng (xem chiều dài dây không đổi) thì chu kì dao động là:
A. 2,43 s       B. 2,4 s            C. 43,7 s            D. 4,86 s

Bài 3) Hai vật m1, m2 được nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k. hệ được đặt thẳng đứng, vật m1 nằm dưới mặt đất, vật m2 có thể chuyển động tự do dọc theo phương thẳng đứng
Ấn m1 xuống tới vị trí xo rồi nhẹ nhàng cho vật dao động. Điều kiện để m1 dao động điều hòa là
A. xo≤(m1+m2)g/k
B. xo≥m2g/k
C. xo≥(m1+m2)g/k
D. xo≤(m2-m1)g/k

Mong mọi người giúp đỡ  :D


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về dao động
Gửi bởi: Mai Minh Tiến trong 11:34:57 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2014
Bài 1) Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=0,12 (mH) và 1 tụ điện có điện dung C=3 (nF). Điện trở của mạch là R= 0,2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 6 (V) thì trong mỗi chu kì dao động, cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng:
A. 6Π (pJ)         B. 108Π (pJ)         C. 1,5 (mJ)        D. 0,09 (mJ)
Mong mọi người giúp đỡ  :D

Công thức sau
[tex]Q = \frac{1}{2}U_0^{2}\frac{C}{L}R[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về dao động
Gửi bởi: Mai Minh Tiến trong 11:39:46 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2014

Bài 2) Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 2s. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Đưa con lắc lên Mặt Trăng (xem chiều dài dây không đổi) thì chu kì dao động là:
A. 2,43 s       B. 2,4 s            C. 43,7 s            D. 4,86 s

Mong mọi người giúp đỡ  :D

Công thức
[tex]\frac{T'}{T} = \frac{R'}{R}.\sqrt{\frac{M}{M'}}[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về dao động
Gửi bởi: huynhminhkhang trong 11:40:58 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2014
Bài 1) Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=0,12 (mH) và 1 tụ điện có điện dung C=3 (nF). Điện trở của mạch là R= 0,2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 6 (V) thì trong mỗi chu kì dao động, cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng:
A. 6Π (pJ)         B. 108Π (pJ)         C. 1,5 (mJ)        D. 0,09 (mJ)
Mong mọi người giúp đỡ  :D

Công thức sau
[tex]Q = \frac{1}{2}U_0^{2}\frac{C}{L}R[/tex]


Mình cũng làm vậy thì ra D mà đáp án lại là B    O_O


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về dao động
Gửi bởi: Mai Minh Tiến trong 11:46:46 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2014
Bài 1) Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=0,12 (mH) và 1 tụ điện có điện dung C=3 (nF). Điện trở của mạch là R= 0,2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 6 (V) thì trong mỗi chu kì dao động, cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng:
A. 6Π (pJ)         B. 108Π (pJ)         C. 1,5 (mJ)        D. 0,09 (mJ)
Mong mọi người giúp đỡ  :D

Công thức sau
[tex]Q = \frac{1}{2}U_0^{2}\frac{C}{L}R[/tex]


Mình cũng làm vậy thì ra D mà đáp án lại là B    O_O

Chắc B với D đánh nhầm  8-x 8-x 8-x


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về dao động
Gửi bởi: huynhminhkhang trong 11:53:39 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2014
Bài 1) Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=0,12 (mH) và 1 tụ điện có điện dung C=3 (nF). Điện trở của mạch là R= 0,2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 6 (V) thì trong mỗi chu kì dao động, cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng:
A. 6Π (pJ)         B. 108Π (pJ)         C. 1,5 (mJ)        D. 0,09 (mJ)
Mong mọi người giúp đỡ  :D

Công thức sau
[tex]Q = \frac{1}{2}U_0^{2}\frac{C}{L}R[/tex]

Không biết có phải do cái đề có câu " trong mỗi chu kì" không nhỉ? chứ trên bàn phím B và D đâu có gần nhau lắm đâu :D


Mình cũng làm vậy thì ra D mà đáp án lại là B    O_O

Chắc B với D đánh nhầm  8-x 8-x 8-x


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về dao động
Gửi bởi: Nguyễn Tấn Đạt trong 09:51:34 am Ngày 19 Tháng Sáu, 2014
Bài 3) Hai vật m1, m2 được nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k. hệ được đặt thẳng đứng, vật m1 nằm dưới mặt đất, vật m2 có thể chuyển động tự do dọc theo phương thẳng đứng
Ấn m1 xuống tới vị trí xo rồi nhẹ nhàng cho vật dao động. Điều kiện để m1 dao động điều hòa là
A. xo≤(m1+m2)g/k
B. xo≥m2g/k
C. xo≥(m1+m2)g/k
D. xo≤(m2-m1)g/k

Mong mọi người giúp đỡ  :D

Bạn đánh nhằm ấn m1 xuống, bài toán này là m2 dao động, m1 nằm yên trên mặt sàn.

Lực có thể gây ra việc nhấc m1 lên khỏi mặt sàn là lực đàn hồi của lò xo khi lò xo dãn. Khi m1 ở biên trên (lò xo dãn nhiều nhất), lực đàn hồi tác dụng lên m1 hướng lên, trọng lực m1 hướng xuống => để m1 nằm yên thì

[tex]F_d_h\leq P_1\Leftrightarrow k(A-\Delta l_2)\leq m_1g\Leftrightarrow A\leq (m_1+m_2)\frac{g}{k}[/tex]

A chính là xo trong bài này.