Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: Xuân Định trong 11:04:09 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20641



Tiêu đề: Bài Toán Tụ Xoay
Gửi bởi: Xuân Định trong 11:04:09 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2014
1/Một cuộn dây D nối tiếp với một tụ xoay trong mạch có điện áp u = U0cos(ω.t). Ban đầu, dòng điện i trong mạch lệch pha φ = φ1 so với điện áp u và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là UD = UD1 = 30 V. Sau đó, tăng điện dung tụ xoay lên 3 lần thì lúc đó φ = φ2 = φ1 − 90o và UD = UD2 = 90 V. Giá trị của U0 là

A. 60 V.                B. 63 V.           C. 30 √2 V.              D. 12 √5 V.


Em chỉ mới biết đến Tụ xoay từ tháng trước cho nên không hiểu lắm về vấn đề này, mong mọi người cung cấp thêm thông tin.
Xin cám ơn  :)


Tiêu đề: Trả lời: Bài Toán Tụ Xoay
Gửi bởi: Xuân Định trong 12:04:22 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014
 Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Hỏi thêm bài nãy nữa ạ. Em không biết dữ kiện t2 – t1 = 2(t3 – t2) dc khai thác như thế nào


Tiêu đề: Trả lời: Bài Toán Tụ Xoay
Gửi bởi: Ngọc Anh trong 12:13:54 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014
Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Hỏi thêm bài nãy nữa ạ. Em không biết dữ kiện t2 – t1 = 2(t3 – t2) dc khai thác như thế nào

Đã có bài giải ở đây. Bạn tham khảo nhé
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20590.msg80245#msg80245


Tiêu đề: Trả lời: Bài Toán Tụ Xoay
Gửi bởi: Xuân Định trong 01:13:50 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014
Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Hỏi thêm bài nãy nữa ạ. Em không biết dữ kiện t2 – t1 = 2(t3 – t2) dc khai thác như thế nào

Đã có bài giải ở đây. Bạn tham khảo nhé
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20590.msg80245#msg80245


Mình cách nào mà vẽ và bik dc vị trí 3 điểm trên hình tròn vậy bạn, mình nhìn hoài mà ko sao nghĩ ra dc


Tiêu đề: Trả lời: Bài Toán Tụ Xoay
Gửi bởi: Ngọc Anh trong 01:37:30 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014
Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Hỏi thêm bài nãy nữa ạ. Em không biết dữ kiện t2 – t1 = 2(t3 – t2) dc khai thác như thế nào

Đã có bài giải ở đây. Bạn tham khảo nhé
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20590.msg80245#msg80245


Mình cách nào mà vẽ và bik dc vị trí 3 điểm trên hình tròn vậy bạn, mình nhìn hoài mà ko sao nghĩ ra dc


Nhẩm thôi bạn  :D


Tiêu đề: Trả lời: Bài Toán Tụ Xoay
Gửi bởi: Điền Quang trong 05:27:51 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2014
Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 √2 cm, tần số góc ω. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật có cùng tốc độ 30 √6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Trong hai giá trị có thể có của ω, giá trị lớn hơn là

A. 20 rad/s.        B. 10 √6 rad/s.        C. 10 √3 rad/s.           D. 10 rad/s.

Hỏi thêm bài nãy nữa ạ. Em không biết dữ kiện t2 – t1 = 2(t3 – t2) dc khai thác như thế nào
~O) Trường hợp 1:
Xem hình
Đặt [tex]\Delta t_{1}= t_{2}-t_{1}; \: \Delta t_{2}= t_{3}-t_{2}[/tex] [tex]\Rightarrow \Delta t_{1}=2\Delta t_{2}[/tex]
Trên đường tròn, trong một chu kỳ có bốn thời điểm vật có cùng tốc độ, cho nên: [tex]2 \Delta t_{1} + 2\Delta t_{2} = T\Rightarrow \Delta t_{1} + \Delta t_{2} =\frac{T}{2}[/tex]
Suy ra: [tex]\Leftrightarrow \frac{3}{2} \Delta t_{1} = \frac{T}{2}\ \Leftrightarrow \Delta t_{1} = \frac{T}{3}[/tex]
Vậy nửa cung ứng với thời gian vật đi từ li độ x đến VTCB là [tex]\frac{T}{6}[/tex] suy ra li độ ban đầu là [tex]x= A\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] và tốc độ tại đó là [tex]v= \frac{v_{max}}{2}[/tex]
Tức là [tex]v= \frac{v_{max}}{2}=30\sqrt{6}\, (cm/s)\Rightarrow \omega =....[/tex]
 ~O) Trường hợp 2:
Trường hợp này ta đảo hai cung trên hình lại, rồi làm tương tự.
Vì phải đi rồi nên không giải trường hợp này được.
Chúc em thành công!