Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: bungbeo trong 10:16:01 am Ngày 12 Tháng Năm, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=20267



Tiêu đề: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: bungbeo trong 10:16:01 am Ngày 12 Tháng Năm, 2014
Mọi người giải giúp e 2 câu này với ạ, Tuy là cùng 1 dạng nhưng e xem cách giải của câu 2 trên mạng để làm câu 1 thì k ra đúng kết quả.

Câu 1: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau 24cm. Tốc độ truyền sóng 0,8m/s, tần số dao động của hai nguồn A,B là 10Hz. Gọi (C) là đường tròn tâm O nằm trên mặt nước (với O là trung điểm của AB) và có bán kính R =14cm. Trên (C) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ lớn nhất ( kể cả đường cực đại ở A và B)?
A.14    B.8    C.7     D.16

Câu 2: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là :
A.18       B16              C.32             D.17


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: hoalansao11 trong 11:10:54 am Ngày 12 Tháng Năm, 2014
Mọi người giải giúp e 2 câu này với ạ, Tuy là cùng 1 dạng nhưng e xem cách giải của câu 2 trên mạng để làm câu 1 thì k ra đúng kết quả.

Câu 1: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau 24cm. Tốc độ truyền sóng 0,8m/s, tần số dao động của hai nguồn A,B là 10Hz. Gọi (C) là đường tròn tâm O nằm trên mặt nước (với O là trung điểm của AB) và có bán kính R =14cm. Trên (C) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ lớn nhất ( kể cả đường cực đại ở A và B)?
A.14    B.8    C.7     D.16

Câu 2: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là :
A.18       B16              C.32             D.17

Câu 1: [tex]\lambda[/tex] = 8cm
Đường tròn tâm O có bán kính R =14cm=> đường kính d = 28cm > AB = 24cm nên A và B nằm trong đường tròn
áp dụng tính số điểm dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn A, B:( kể cả đường cực đại ở A và B)
[tex]\frac{-AB}{\lambda }\leq k\leq \frac{AB}{\lambda }[/tex] => -3[tex]\leq[/tex]k[tex]\leq[/tex]3=> k= -3,-2,-1,0,1,2,3
=> số giá trị của k là n= 7 vì A và B nằm trong đường tròn nên mỗi đường cực đại cắt đường tròn tại hai điểm
=>Trên (C) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ lớn nhất ( kể cả đường cực đại ở A và B) là 2n = 14 điểm
Câu 2: áp dụng tính số điểm dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn A, B:[tex]\frac{-AB}{\lambda }<k<\frac{AB}{\lambda }[/tex]
=> -5<k<5 => k=-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4 => Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là 2n=18


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: bungbeo trong 11:27:18 am Ngày 12 Tháng Năm, 2014
Những điểm nằm ngoài đoạn AB vẫn có thể dao động với biên độ cực đaij, chỉ cần thoả mãn d2-d1=k lamda mà nhỉ, vậy tại sao lại k tính mà chỉ tính trên đoạn AB ạ?


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: hoalansao11 trong 05:47:59 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2014
Những điểm nằm ngoài đoạn AB vẫn có thể dao động với biên độ cực đaij, chỉ cần thoả mãn d2-d1=k lamda mà nhỉ, vậy tại sao lại k tính mà chỉ tính trên đoạn AB ạ?
Nếu bạn xét 1 điểm bất kì nằm ngoài đoạn AB và dựa vào điều kiện d2-d1=k lamda thì bạn cũng sẽ đưa ra điều kiện như là tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn nên kết quả cũng ra tương tự. Vậy nên chúng ta áp dụng dạng cơ bản là  tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn để làm


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: bungbeo trong 06:14:27 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2014
Những điểm nằm ngoài đoạn AB vẫn có thể dao động với biên độ cực đaij, chỉ cần thoả mãn d2-d1=k lamda mà nhỉ, vậy tại sao lại k tính mà chỉ tính trên đoạn AB ạ?
Nếu bạn xét 1 điểm bất kì nằm ngoài đoạn AB và dựa vào điều kiện d2-d1=k lamda thì bạn cũng sẽ đưa ra điều kiện như là tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn nên kết quả cũng ra tương tự. Vậy nên chúng ta áp dụng dạng cơ bản là  tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn để làm
Nếu như vậy sẽ có d2-d1=AB= k.lamda=> mọi điểm nằm bên ngoài đều dao động với biên độ cực đại? như vậy sẽ phải có nhiều hơn chứ bạn?


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: hoalansao11 trong 06:29:23 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2014
Những điểm nằm ngoài đoạn AB vẫn có thể dao động với biên độ cực đaij, chỉ cần thoả mãn d2-d1=k lamda mà nhỉ, vậy tại sao lại k tính mà chỉ tính trên đoạn AB ạ?
Nếu bạn xét 1 điểm bất kì nằm ngoài đoạn AB và dựa vào điều kiện d2-d1=k lamda thì bạn cũng sẽ đưa ra điều kiện như là tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn nên kết quả cũng ra tương tự. Vậy nên chúng ta áp dụng dạng cơ bản là  tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn để làm
Nếu như vậy sẽ có d2-d1=AB= k.lamda=> mọi điểm nằm bên ngoài đều dao động với biên độ cực đại? như vậy sẽ phải có nhiều hơn chứ bạn?
Giả sử đường tròn cắt đường kéo dài của AB tại E, F, xét 1 điểm N bất kì nằm trong đoạn EA (bạn vẽ hình )
Nếu N [tex]\equiv[/tex] E => d2-d1 = EB -EA = (R + OB) - (R - OA) = OB+OA = AB
Nếu N [tex]\equiv[/tex] F => d2-d1 = FB - FA = ( R - OB) - (R + OA) = -OB -OA = -AB
=> -AB <d2-d1< AB


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: cuongthich trong 06:38:41 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2014
Những điểm nằm ngoài đoạn AB vẫn có thể dao động với biên độ cực đaij, chỉ cần thoả mãn d2-d1=k lamda mà nhỉ, vậy tại sao lại k tính mà chỉ tính trên đoạn AB ạ?
Nếu bạn xét 1 điểm bất kì nằm ngoài đoạn AB và dựa vào điều kiện d2-d1=k lamda thì bạn cũng sẽ đưa ra điều kiện như là tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn nên kết quả cũng ra tương tự. Vậy nên chúng ta áp dụng dạng cơ bản là  tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn để làm
Nếu như vậy sẽ có d2-d1=AB= k.lamda=> mọi điểm nằm bên ngoài đều dao động với biên độ cực đại? như vậy sẽ phải có nhiều hơn chứ bạn?
vì đường kính của đường tròn lớn hơn AB nên các đường cực đại trên đoạn AB(trừ 2 nguồn) mỗi đường như vậy cắt đường tròn tại 2 điểm nên số điểm CĐ trên đường tròn sẽ bằng số đường x 2


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: papatiemi trong 10:43:15 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2014
Những điểm nằm ngoài đoạn AB vẫn có thể dao động với biên độ cực đaij, chỉ cần thoả mãn d2-d1=k lamda mà nhỉ, vậy tại sao lại k tính mà chỉ tính trên đoạn AB ạ?
Nếu bạn xét 1 điểm bất kì nằm ngoài đoạn AB và dựa vào điều kiện d2-d1=k lamda thì bạn cũng sẽ đưa ra điều kiện như là tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn nên kết quả cũng ra tương tự. Vậy nên chúng ta áp dụng dạng cơ bản là  tìm số đường dao động cực đại trên đường nối 2 nguồn để làm
Đừng bao giờ lo vấn đề bạn hỏi.
Vì để có giao thoa ổn định thì cần phải có điều kiện về khoảng cách hai nguồn nữa. giống như sóng dừng vậy bạn.
và không bao giờ có chuyện A,B nằm trên đường cực đại cả.
không phải tự nhiên tất cả các bài làm đều loại đi đường cực đại qua A,B ngay cả khi nó vẫn thỏa mãn điều kiện cực đại đâu bạn ạh.
theo tớ gần thi ĐH rồi đừng mất thời gian vào chỗ này nữa.
Tuy nhiên Câu 1 người ra đề cố tình bắt ta tính đến các đường đó. Nếu ta không tính đến sẽ không có điểm.


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: bungbeo trong 12:04:34 am Ngày 13 Tháng Năm, 2014
ý em là những điểm nằm ngoài đoạn AB cũng có thể dao động với biên độ cực đại ( chỉ cần thỏa mãn điều kiện d2-d1=k.lamda) . Vậy thì tại sao chỉ tính trên đoạn AB thôi? Còn những điểm ngoài AB thì sao ( chứ k phải là 2 nguồn A và B )


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: timtoi trong 10:20:09 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2014
ý em là những điểm nằm ngoài đoạn AB cũng có thể dao động với biên độ cực đại ( chỉ cần thỏa mãn điều kiện d2-d1=k.lamda) . Vậy thì tại sao chỉ tính trên đoạn AB thôi? Còn những điểm ngoài AB thì sao ( chứ k phải là 2 nguồn A và B )
Theo mình thì những đoạn nằm ngoài AB đều nhỏ hơn lamda/2 nên ko còn đường cực đại nào, nên cách giải trên là hoàn toàn chính xác.


Tiêu đề: Trả lời: Bài toán về giao thoa khó
Gửi bởi: bungbeo trong 12:53:18 am Ngày 14 Tháng Năm, 2014
ý em là những điểm nằm ngoài đoạn AB cũng có thể dao động với biên độ cực đại ( chỉ cần thỏa mãn điều kiện d2-d1=k.lamda) . Vậy thì tại sao chỉ tính trên đoạn AB thôi? Còn những điểm ngoài AB thì sao ( chứ k phải là 2 nguồn A và B )
Theo mình thì những đoạn nằm ngoài AB đều nhỏ hơn lamda/2 nên ko còn đường cực đại nào, nên cách giải trên là hoàn toàn chính xác.
Vdu bài 2 nhé. lamda=3cm. Xét điểm M bất kì nằm ngoài đoạn AB ( thuộc AB kéo dài ) ta luôn có d2-d1=AB=15cm=k.lam da . Mà lamda/2=1,5. đường tròn đường kính 20cm. AB=15, tức là mỗi bên còn dư 2,5 cm >1,5cm mà bạn. Mình nghĩ mỗi bên còn thêm 1 điểm nữa .