Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: lienhoang trong 02:02:00 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2014

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=19593



Tiêu đề: một số bài lí khó trong đề thi đại học
Gửi bởi: lienhoang trong 02:02:00 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2014
1. đặt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Khi tần số là 60hz thì hệ số công suất của đoạn mạch =1. Khi tần số là 120hz hệ số công suất của đoạn mạch là 0,707. Khi tần số là 90hzthì hẹ số công suất của đoạn mạch là
A.0,486           B.0,625         C.0,874          D.0,781
2.CLLX có m=1kg, k=100N/m được treo thẳnh đứng vào một điểm cố định. Vật dược đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo dãn 1cm.Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a=1m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Sau khi rời khỏi giá đỡ, vật dđ với biên độ xấp xỉ
A.6,08cm       B.9,8cm       C5,74cm            D.11,49cm
Mong thầy cô giáo và các bạn giải giúp với ạ!


Tiêu đề: Trả lời: một số bài lí khó trong đề thi đại học
Gửi bởi: Ngọc Anh trong 07:27:44 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2014
1. đặt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Khi tần số là 60hz thì hệ số công suất của đoạn mạch =1. Khi tần số là 120hz hệ số công suất của đoạn mạch là 0,707. Khi tần số là 90hzthì hẹ số công suất của đoạn mạch là
A.0,486           B.0,625         C.0,874          D.0,781

Mong thầy cô giáo và các bạn giải giúp với ạ!

Cách của tớ dài lắm ý  :(
Bạn tham khảo thử nhé!


 

           (*) f1 = 60 Hz => w1 = 120 pi , [tex]cos\varphi _{1} = 1[/tex] => cộng hưởng điện => [tex]Z_{L_{1}} = Z_{C_{1}} \Rightarrow L = \frac{1}{w_{1}^{2} C} = \frac{1}{14400\pi ^{2}C}[/tex] (1)

           (*) f2 = 120 Hz => w2 = 240 pi , [tex]cos\varphi _{2} = \frac{\sqrt{2}}{2} = 0,707[/tex]
 
[tex]cos\varphi _{2} = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L_{2} }- Z_{C_{2}})^{2}}} = \frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]

Bình phương và nhân chéo cuối cùng sẽ có :

 [tex]R = \mid Z_{L_{2}} - Z_{C_{2}}\mid[/tex]
  
[tex]\Leftrightarrow R = 240\pi L - \frac{1}{240\pi C}[/tex] (2)

Thay (1) vào (2) ta có:

[tex]\frac{240\pi}{C. 14400\pi ^{2}} - \frac{1}{240\pi C } = R[/tex]

[tex]\Rightarrow R = \frac{1}{80\pi C}[/tex]  (3)

          (*) f3 = 90 Hz => w3 = 180 pi

[tex]cos\varphi _{3} = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L_{3} }- Z_{C_{3}})^{2}}}[/tex] (4)

Thế (1), (3) vào 4 thì ta sẽ có phương trình với ẩn C nhưng sau đó C tự triệt tiêu nên ta sẽ tính đc [tex]cos\varphi _{3} = 0,874[/tex]

=> Đáp án C






Tiêu đề: Trả lời: một số bài lí khó trong đề thi đại học
Gửi bởi: Nguyễn Tấn Đạt trong 10:15:57 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2014
Bài 2 xem tương tự: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9153.0


Tiêu đề: Trả lời: một số bài lí khó trong đề thi đại học
Gửi bởi: superburglar trong 10:40:42 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2014
1. đặt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Khi tần số là 60hz thì hệ số công suất của đoạn mạch =1. Khi tần số là 120hz hệ số công suất của đoạn mạch là 0,707. Khi tần số là 90hzthì hẹ số công suất của đoạn mạch là
A.0,486           B.0,625         C.0,874          D.0,781

Mong thầy cô giáo và các bạn giải giúp với ạ!

Cách của tớ dài lắm ý  :(
Bạn tham khảo thử nhé!


 

           (*) f1 = 60 Hz => w1 = 120 pi , [tex]cos\varphi _{1} = 1[/tex] => cộng hưởng điện => [tex]Z_{L_{1}} = Z_{C_{1}} \Rightarrow L = \frac{1}{w_{1}^{2} C} = \frac{1}{14400\pi ^{2}C}[/tex] (1)

           (*) f2 = 120 Hz => w2 = 240 pi , [tex]cos\varphi _{2} = \frac{\sqrt{2}}{2} = 0,707[/tex]
 
[tex]cos\varphi _{2} = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L_{2} }- Z_{C_{2}})^{2}}} = \frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]

Bình phương và nhân chéo cuối cùng sẽ có :

 [tex]R = \mid Z_{L_{2}} - Z_{C_{2}}\mid[/tex]
 
[tex]\Leftrightarrow R = 240\pi L - \frac{1}{240\pi C}[/tex] (2)

Thay (1) vào (2) ta có:

[tex]\frac{240\pi}{C. 14400\pi ^{2}} - \frac{1}{240\pi C } = R[/tex]

[tex]\Rightarrow R = \frac{1}{80\pi C}[/tex]  (3)

          (*) f3 = 90 Hz => w3 = 180 pi

[tex]cos\varphi _{3} = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L_{3} }- Z_{C_{3}})^{2}}}[/tex] (4)

Thế (1), (3) vào 4 thì ta sẽ có phương trình với ẩn C nhưng sau đó C tự triệt tiêu nên ta sẽ tính đc [tex]cos\varphi _{3} = 0,874[/tex]

=> Đáp án C





Bài e giải quá dài. Không phù hợp vs hình thức thi trắc nghiệm.
Làm như sau: Dựa vào ti lệ các tần số và hệ số góc đề bài cho ta có tỉ lệ giữa các thành phần dung kháng và cảm kháng. Từ đó chọn số thích hợp.
Ở đây chọn [tex]Z_{C1}=Z_{L1}=6\Rightarrow Z_{C2}=3;Z_{C3}=4\Rightarrow Z_{L2}=12;Z_{L1}=9[/tex]
Nhìn giản đồ ta có: [tex]tan\varphi_{2} =\frac{Z_{L2}-Z_{C2}}{R}=1\Rightarrow R=9[/tex]
Dó đó: [tex]tan\varphi _{3}=\frac{Z_{L3}-Z_{C3}}{R}=5/9\Rightarrow cos\varphi 3=0,874[/tex]




Tiêu đề: Trả lời: một số bài lí khó trong đề thi đại học
Gửi bởi: Điền Quang trong 10:44:02 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2014
BÀI ĐĂNG ĐẶT TÊN SAI QUY ĐỊNH!