Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: datstsl1 trong 05:40:32 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=18971



Tiêu đề: ba bài điện xoay chiều cần giúp
Gửi bởi: datstsl1 trong 05:40:32 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2013
đặt một điện áp xoay chiều vào 1 đoạn hai đầu đoạn mạch L,R<C mắc nối tiếp theo thứ tự đó . Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức [tex]uRL=150cos(100\Pit+\Pi /3)V[/tex],[tex]uRC=50\sqrt{6}cos(100\Pit+\Pi /12)V[/tex] cho R =25 ôm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng
ĐÁ 3.0A
một mạch điện RLC không phân nhánh gồm điện trở R=100 ôm cuôn dây thuần cảm [tex]L=100\Pi[/tex] và điện dung C thay đổi . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp [tex]u=220\sqrt{2}cos(100\Pi t)V[/tex] thay đổi điện dung C cho đến khi điện áp 2 đầu cuộn dây đạt cực đại . Giá trị cực đại đó bằng
Đá 200 V
cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm 2 đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định [tex]uAB=200\sqrt{2}cos(100\Pi t+\Pi /3) V[/tex] khi đó điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch NB là[tex]uNB=50\sqrt{2}sin(100\Pi t+5\Pi /6) V[/tex]
biểu thức tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch AN là Đá [tex]uAN=150\sqrt{2}sin(100\Pi t+\Pi /3) V[/tex]
Mong mọi người giúp em 3 bài trên  [-O<







Tiêu đề: Trả lời: ba bài điện xoay chiều cần giúp
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 06:27:39 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2013

Trích dẫn
đặt một điện áp xoay chiều vào 1 đoạn hai đầu đoạn mạch L,R<C mắc nối tiếp theo thứ tự đó . Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức [tex]uRL=150cos(100\Pit+\Pi /3)V[/tex],[tex]uRC=50\sqrt{6}cos(100\Pit+\Pi /12)V[/tex] cho R =25 ôm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng
ĐÁ 3.0A
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6735.0


Trích dẫn
một mạch điện RLC không phân nhánh gồm điện trở R=100 ôm cuôn dây thuần cảm [tex]L=100\Pi[/tex] và điện dung C thay đổi . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp [tex]u=220\sqrt{2}cos(100\Pi t)V[/tex] thay đổi điện dung C cho đến khi điện áp 2 đầu cuộn dây đạt cực đại . Giá trị cực đại đó bằng
Đá 200 V
UL=I.ZL mà ZL là không đổi nên UL đạt cực đại khi I đạt cực đại ( Hiện tượng cộng hưởng ).
Khi xảy ra cộng hưởng , Z=R=100 ôm. Vậy [tex]U_L=IZ_L=\frac{U}{R}Z_L[/tex]
( đ.án câu này k ra giống mình )

Trích dẫn
cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm 2 đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định [tex]uAB=200\sqrt{2}cos(100\Pi t+\Pi /3) V[/tex] khi đó điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch NB là[tex]uNB=50\sqrt{2}sin(100\Pi t+5\Pi /6) V[/tex]
biểu thức tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch AN là Đá [tex]uAN=150\sqrt{2}sin(100\Pi t+\Pi /3) V[/tex][/quote]
[tex]u_{AB}=u_{AN} + u_{NB} \Rightarrow U_{AN} = u_{AB} - u_{NB}[/tex]
sử dụng tổng hợp dao động trên máy tính nhé.
2 link này đều hướng dẫn cách tổng hợp dao động bằng casio đấy.
http://d.violet.vn//uploads/resources/192/18446/preview.swf
http://12a4.forum6.info/t1172-topic