Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: datstsl1 trong 06:01:02 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=18470



Tiêu đề: thắc mắc bài toán con lắc đơn
Gửi bởi: datstsl1 trong 06:01:02 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2013
Một con lắc lò xo và con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả 2 con lắc dđ với chu kì T=2s. Đưa 2 con lắc lên đỉnh núi (coi nhiệt độ ko đổi) thì 2 con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua VTCB và cđ về cùng 1 phía, khoảng thời gian giữa 2 lần như vậy là 8 phút 20s. Chu kì của con lắc đơn trên đỉnh núi là

chu kỳ của con lắc đơn tăng vì khi đưa lên đỉnh núi g giảm vậy  có khoảng thời gian trùng phùng là 500s vậy  có n.T = (n-1).T'  = 500s
với n là số lần dao động


mọi người cho em hỏi tại sao số lần dao động của con lắc đơn khi đưa lên đỉnh núi lại kém con lắc lò xo là 1 đơn vị ạ


mong mọi người giải đáp giùm


Tiêu đề: Trả lời: thắc mắc bài toán con lắc đơn
Gửi bởi: huongduongqn trong 08:03:31 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2013
Một con lắc lò xo và con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả 2 con lắc dđ với chu kì T=2s. Đưa 2 con lắc lên đỉnh núi (coi nhiệt độ ko đổi) thì 2 con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua VTCB và cđ về cùng 1 phía, khoảng thời gian giữa 2 lần như vậy là 8 phút 20s. Chu kì của con lắc đơn trên đỉnh núi là

chu kỳ của con lắc đơn tăng vì khi đưa lên đỉnh núi g giảm vậy  có khoảng thời gian trùng phùng là 500s vậy  có n.T = (n-1).T'  = 500s
với n là số lần dao động


mọi người cho em hỏi tại sao số lần dao động của con lắc đơn khi đưa lên đỉnh núi lại kém con lắc lò xo là 1 đơn vị ạ


mong mọi người giải đáp giùm
Đây là bài toán trùng phùng của hai con lắc. Trong bài toán này ta xét hai con lắc có chu kì gần bằng nhau và trong khoảng thời gian trùng phung này thì chúng lệch nhau 1 chu  kì. Vì đưa lên cao nên chu kì của con lắc này giảm vì thía mà T của con lắc này tăng do đó số lần của con lắc này nhỏ hơn con lắc lò xo.
Chú ý rằng thông thường bài toán trùng phùng xét cho hai con lắc có số lần dao động lệch nhau 1 chu kì dao động. Tuy nhiên có một số bài toán thì hai con lắc có thể lệch nhau không phải 1 chu kì.


Tiêu đề: Trả lời: thắc mắc bài toán con lắc đơn
Gửi bởi: datstsl1 trong 08:39:28 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2013
Một con lắc lò xo và con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả 2 con lắc dđ với chu kì T=2s. Đưa 2 con lắc lên đỉnh núi (coi nhiệt độ ko đổi) thì 2 con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua VTCB và cđ về cùng 1 phía, khoảng thời gian giữa 2 lần như vậy là 8 phút 20s. Chu kì của con lắc đơn trên đỉnh núi là

chu kỳ của con lắc đơn tăng vì khi đưa lên đỉnh núi g giảm vậy  có khoảng thời gian trùng phùng là 500s vậy  có n.T = (n-1).T'  = 500s
với n là số lần dao động




mọi người cho em hỏi tại sao số lần dao động của con lắc đơn khi đưa lên đỉnh núi lại kém con lắc lò xo là 1 đơn vị ạ


mong mọi người giải đáp giùm
Đây là bài toán trùng phùng của hai con lắc. Trong bài toán này ta xét hai con lắc có chu kì gần bằng nhau và trong khoảng thời gian trùng phung này thì chúng lệch nhau 1 chu  kì. Vì đưa lên cao nên chu kì của con lắc này giảm vì thía mà T của con lắc này tăng do đó số lần của con lắc này nhỏ hơn con lắc lò xo.
Chú ý rằng thông thường bài toán trùng phùng xét cho hai con lắc có số lần dao động lệch nhau 1 chu kì dao động. Tuy nhiên có một số bài toán thì hai con lắc có thể lệch nhau không phải 1 chu kì.
thưa thầy sao mình lại biết là nó lệch nhau 1 chu kỳ và số 1 trong (n-1) biểu hiện cho cái gì ạ


Tiêu đề: Trả lời: thắc mắc bài toán con lắc đơn
Gửi bởi: huongduongqn trong 08:42:39 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2013
Một con lắc lò xo và con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả 2 con lắc dđ với chu kì T=2s. Đưa 2 con lắc lên đỉnh núi (coi nhiệt độ ko đổi) thì 2 con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua VTCB và cđ về cùng 1 phía, khoảng thời gian giữa 2 lần như vậy là 8 phút 20s. Chu kì của con lắc đơn trên đỉnh núi là

chu kỳ của con lắc đơn tăng vì khi đưa lên đỉnh núi g giảm vậy  có khoảng thời gian trùng phùng là 500s vậy  có n.T = (n-1).T'  = 500s
với n là số lần dao động




mọi người cho em hỏi tại sao số lần dao động của con lắc đơn khi đưa lên đỉnh núi lại kém con lắc lò xo là 1 đơn vị ạ


mong mọi người giải đáp giùm
Đây là bài toán trùng phùng của hai con lắc. Trong bài toán này ta xét hai con lắc có chu kì gần bằng nhau và trong khoảng thời gian trùng phung này thì chúng lệch nhau 1 chu  kì. Vì đưa lên cao nên chu kì của con lắc này giảm vì thía mà T của con lắc này tăng do đó số lần của con lắc này nhỏ hơn con lắc lò xo.
Chú ý rằng thông thường bài toán trùng phùng xét cho hai con lắc có số lần dao động lệch nhau 1 chu kì dao động. Tuy nhiên có một số bài toán thì hai con lắc có thể lệch nhau không phải 1 chu kì.
thưa thầy sao mình lại biết là nó lệch nhau 1 chu kỳ và số 1 trong (n-1) biểu hiện cho cái gì ạ
Như đã nói ở trên thì hai dao động trùng phùng thông thường chúng ta xét chúng lệch nhau 1 chu kì ( bài toán của THPT)
Vì chu kì của con lắc lò xo tăng lên do đó số dao động nó thực hiện nhỏ hơn của con lắc lò xo 1 đơn vị. (n là số dao động mà con lắc lò xo thực hiện được)