Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: Lam The Phong trong 06:20:50 am Ngày 09 Tháng Tám, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17909



Tiêu đề: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: Lam The Phong trong 06:20:50 am Ngày 09 Tháng Tám, 2013
Đặt điện áp xoay chiều u = 220[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100πt) V  (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = [tex]\frac{2\sqrt{3}}{\pi }[/tex]  H và tụ điện C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi \sqrt{3}}[/tex]  F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
A. 15 ms.                                   B. 7,5ms.                               C. 40/3  ms.                            D. 20/3  ms.
Mong thầy cô giúp đỡ!


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: huongduongqn trong 06:55:11 am Ngày 09 Tháng Tám, 2013
Đặt điện áp xoay chiều u = 220[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100πt) V  (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = [tex]\frac{2\sqrt{3}}{\pi }[/tex]  H và tụ điện C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi \sqrt{3}}[/tex]  F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
A. 15 ms.                                   B. 7,5ms.                               C. 40/3  ms.                            D. 20/3  ms.
Mong thầy cô giúp đỡ!
[tex]Z_L=200\sqrt{3}\Omega ;Z_C=100\sqrt{3}\Omega \Rightarrow \dot{i}=\frac{\dot{u}}{Z}=2,2cos(100\pi t-\frac{\pi}{4})(A)\\ p=iu=242\sqrt{2}[cos\frac{\pi}{4}+cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})] \Rightarrow p>0\Leftrightarrow cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})>-cos\frac{\pi}{4}[/tex]
Vẽ hình tròn bạn thấy khoảng thời gian này là [tex]t = 3\frac{T}{4}=15ms[/tex] ====> A



Tiêu đề: Trả lời: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: superburglar_9x trong 10:58:17 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2013
Đặt điện áp xoay chiều u = 220[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100πt) V  (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = [tex]\frac{2\sqrt{3}}{\pi }[/tex]  H và tụ điện C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi \sqrt{3}}[/tex]  F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
A. 15 ms.                                   B. 7,5ms.                               C. 40/3  ms.                            D. 20/3  ms.
Mong thầy cô giúp đỡ!
[tex]Z_L=200\sqrt{3}\Omega ;Z_C=100\sqrt{3}\Omega \Rightarrow \dot{i}=\frac{\dot{u}}{Z}=2,2cos(100\pi t-\frac{\pi}{4})(A)\\ p=iu=242\sqrt{2}[cos\frac{\pi}{4}+cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})] \Rightarrow p>0\Leftrightarrow cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})>-cos\frac{\pi}{4}[/tex]
Vẽ hình tròn bạn thấy khoảng thời gian này là [tex]t = 3\frac{T}{4}=15ms[/tex] ====> A


Dễ thấy u nhanh pha hơn i 60 độ nên ta có hình vẽ.
[tex]p=ui[/tex] nên p dương khi u,i cùng dấu.Dựa vào hình vẽ ta thấy khoảng thời gian đó là [tex]\frac{240}{360}T=\frac{2}{3}T=\frac{20}{3}ms[/tex]
PS:Em muốn hỏi các thầy là em muốn chẽn chữ vào hình sao không được vậy.E dùng word 2007.mong mọi người giúp.


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: superburglar_9x trong 11:59:38 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2013
Đặt điện áp xoay chiều u = 220[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100πt) V  (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = [tex]\frac{2\sqrt{3}}{\pi }[/tex]  H và tụ điện C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi \sqrt{3}}[/tex]  F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
A. 15 ms.                                   B. 7,5ms.                               C. 40/3  ms.                            D. 20/3  ms.
Mong thầy cô giúp đỡ!
[tex]Z_L=200\sqrt{3}\Omega ;Z_C=100\sqrt{3}\Omega \Rightarrow \dot{i}=\frac{\dot{u}}{Z}=2,2cos(100\pi t-\frac{\pi}{4})(A)\\ p=iu=242\sqrt{2}[cos\frac{\pi}{4}+cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})] \Rightarrow p>0\Leftrightarrow cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})>-cos\frac{\pi}{4}[/tex]
Vẽ hình tròn bạn thấy khoảng thời gian này là [tex]t = 3\frac{T}{4}=15ms[/tex] ====> A


Dễ thấy u nhanh pha hơn i 60 độ nên ta có hình vẽ.
[tex]p=ui[/tex] nên p dương khi u,i cùng dấu.Dựa vào hình vẽ ta thấy khoảng thời gian đó là [tex]\frac{240}{360}T=\frac{2}{3}T=\frac{20}{3}ms[/tex]
PS:Em muốn hỏi các thầy là em muốn chẽn chữ vào hình sao không được vậy.E dùng word 2007.mong mọi người giúp.

Thêm hình này cho rõ.Dấu của i màu đen,của u màu cam
Mình vẫn chưa thành thạo lắm.hơi khó nhìn,có gì mong mọi người thông cảm nha :D


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: huongduongqn trong 12:10:18 am Ngày 10 Tháng Tám, 2013
Đặt điện áp xoay chiều u = 220[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100πt) V  (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = [tex]\frac{2\sqrt{3}}{\pi }[/tex]  H và tụ điện C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi \sqrt{3}}[/tex]  F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
A. 15 ms.                                   B. 7,5ms.                               C. 40/3  ms.                            D. 20/3  ms.
Mong thầy cô giúp đỡ!
[tex]Z_L=200\sqrt{3}\Omega ;Z_C=100\sqrt{3}\Omega \Rightarrow \dot{i}=\frac{\dot{u}}{Z}=2,2cos(100\pi t-\frac{\pi}{4})(A)\\ p=iu=242\sqrt{2}[cos\frac{\pi}{4}+cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})] \Rightarrow p>0\Leftrightarrow cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})>-cos\frac{\pi}{4}[/tex]
Vẽ hình tròn bạn thấy khoảng thời gian này là [tex]t = 3\frac{T}{4}=15ms[/tex] ====> A
Khi trước mình nhập máy tính sai  mình sửa lại nha
[tex]Z_L=200\sqrt{3}\Omega ;Z_C=100\sqrt{3}\Omega \Rightarrow \dot{i}=\frac{\dot{u}}{Z}=\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{3})(A)\\ p=iu=220[cos\frac{\pi}{6}+cos(200 \pi t-\frac{\pi}{3})] \Rightarrow p>0\Leftrightarrow cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})>-cos\frac{\pi}{4}[/tex]
Vẽ hình tròn bạn thấy khoảng thời gian này là [tex]t = 2\frac{T}{3}=20/3ms[/tex] ====> D


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: huongduongqn trong 12:35:15 am Ngày 10 Tháng Tám, 2013

[tex]Z_L=200\sqrt{3}\Omega ;Z_C=100\sqrt{3}\Omega \Rightarrow \dot{i}=\frac{\dot{u}}{Z}=2,2cos(100\pi t-\frac{\pi}{4})(A)\\ p=iu=242\sqrt{2}[cos\frac{\pi}{4}+cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})] \Rightarrow p>0\Leftrightarrow cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})>-cos\frac{\pi}{4}[/tex]
Vẽ hình tròn bạn thấy khoảng thời gian này là [tex]t = 3\frac{T}{4}=15ms[/tex] ====> A
Khi trước mình nhập máy tính sai  mình sửa lại nha
[tex]Z_L=200\sqrt{3}\Omega ;Z_C=100\sqrt{3}\Omega \Rightarrow \dot{i}=\frac{\dot{u}}{Z}=\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{3})(A)\\ p=iu=220[cos\frac{\pi}{6}+cos(200 \pi t-\frac{\pi}{3})] \Rightarrow p>0\Leftrightarrow cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})>-cos\frac{\pi}{4}[/tex]
Vẽ hình tròn bạn thấy khoảng thời gian này là [tex]t = 2\frac{T}{3}=20/3ms[/tex] ====> D

[/quote]
Ngại quá tớ nhầm lẫn dòng cuối:  [tex]t = 2\frac{T}{3}=40/3ms[/tex] ====> C


Tiêu đề: Trả lời: Trả lời: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: superburglar_9x trong 12:42:54 am Ngày 10 Tháng Tám, 2013
Đặt điện áp xoay chiều u = 220[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100πt) V  (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = [tex]\frac{2\sqrt{3}}{\pi }[/tex]  H và tụ điện C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi \sqrt{3}}[/tex]  F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
A. 15 ms.                                   B. 7,5ms.                               C. 40/3  ms.                            D. 20/3  ms.
Mong thầy cô giúp đỡ!
[tex]Z_L=200\sqrt{3}\Omega ;Z_C=100\sqrt{3}\Omega \Rightarrow \dot{i}=\frac{\dot{u}}{Z}=2,2cos(100\pi t-\frac{\pi}{4})(A)\\ p=iu=242\sqrt{2}[cos\frac{\pi}{4}+cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})] \Rightarrow p>0\Leftrightarrow cos(200 \pi t-\frac{\pi}{4})>-cos\frac{\pi}{4}[/tex]
Vẽ hình tròn bạn thấy khoảng thời gian này là [tex]t = 3\frac{T}{4}=15ms[/tex] ====> A


Dễ thấy u nhanh pha hơn i 60 độ nên ta có hình vẽ.
[tex]p=ui[/tex] nên p dương khi u,i cùng dấu.Dựa vào hình vẽ ta thấy khoảng thời gian đó là [tex]\frac{240}{360}T=\frac{2}{3}T=\frac{20}{3}ms[/tex]
PS:Em muốn hỏi các thầy là em muốn chẽn chữ vào hình sao không được vậy.E dùng word 2007.mong mọi người giúp.

Chưa già đã lẩm cẩm 8-x 8-x 8-x
[tex]\frac{2}{3}T=\frac{40}{3}ms[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: Lam The Phong trong 10:42:10 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2013
cám ơn hai thầy. Cho em hỏi tiếp 2 bài này nha
Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi tốc độ quay của rô to là n1 và n2  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1 ,n2 ,n0 là ?
Câu 2: Đặt một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U=120V, tần số f=50Hz vào hai đầu của mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R= 30 Ω, cuộn dây thuần cảm L =  [tex]\frac{1}{\pi }[/tex] H , tụ điện C có điện dung biến đổi từ 0 tới vô cùng. Biết tụ C chịu được điện áp cực đại U0=240 V.  Nếu sử dụng mạch trên thì tụ  bị đánh thủng khi điện dung tụ C có khoảng giá trị là
A. 0<C<9,51[tex]\mu[/tex]F   B. 9,51 [tex]\mu[/tex]F  < C <  48,92 [tex]\mu[/tex]F
C. 48,92[tex]\mu[/tex]F < C  < 154,68[tex]\mu[/tex]F   D. 154,68[tex]\mu[/tex]F < C  < ∞


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: tsag trong 10:46:15 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2013
Bạn LamThePhong nên đang bai ở topic khác đừng nên đăng tiếp vào đây  :D


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: superburglar_9x trong 11:33:18 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2013
cám ơn hai thầy. Cho em hỏi tiếp 2 bài này nha
Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi tốc độ quay của rô to là n1 và n2  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1 ,n2 ,n0 là ?
Câu 2: Đặt một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U=120V, tần số f=50Hz vào hai đầu của mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R= 30 Ω, cuộn dây thuần cảm L =  [tex]\frac{1}{\pi }[/tex] H , tụ điện C có điện dung biến đổi từ 0 tới vô cùng. Biết tụ C chịu được điện áp cực đại U0=240 V.  Nếu sử dụng mạch trên thì tụ  bị đánh thủng khi điện dung tụ C có khoảng giá trị là
A. 0<C<9,51[tex]\mu[/tex]F   B. 9,51 [tex]\mu[/tex]F  < C <  48,92 [tex]\mu[/tex]F
C. 48,92[tex]\mu[/tex]F < C  < 154,68[tex]\mu[/tex]F   D. 154,68[tex]\mu[/tex]F < C  < ∞

Câu 1 tìm xem các tài liệu điện xoay chiều sẽ thấy công thức và phương pháp chứng mình ( chứng minh khá dài đó :D)
Câu 2:Thực chất dạng bài này là bạn tìm 2 giá trị của C sao cho khi c thay đổi thì Uc có cùng 1 giá trị là 240.Sau đó bạn cho C chạy trong khoảng đó là ok.


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU CẦN GIÚP ĐỠ.
Gửi bởi: superburglar_9x trong 11:55:53 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2013
cám ơn hai thầy. Cho em hỏi tiếp 2 bài này nha
Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi tốc độ quay của rô to là n1 và n2  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1 ,n2 ,n0 là ?
Câu 2: Đặt một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U=120V, tần số f=50Hz vào hai đầu của mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R= 30 Ω, cuộn dây thuần cảm L =  [tex]\frac{1}{\pi }[/tex] H , tụ điện C có điện dung biến đổi từ 0 tới vô cùng. Biết tụ C chịu được điện áp cực đại U0=240 V.  Nếu sử dụng mạch trên thì tụ  bị đánh thủng khi điện dung tụ C có khoảng giá trị là
A. 0<C<9,51[tex]\mu[/tex]F   B. 9,51 [tex]\mu[/tex]F  < C <  48,92 [tex]\mu[/tex]F
C. 48,92[tex]\mu[/tex]F < C  < 154,68[tex]\mu[/tex]F   D. 154,68[tex]\mu[/tex]F < C  < ∞

Câu 1 tìm xem các tài liệu điện xoay chiều sẽ thấy công thức và phương pháp chứng mình ( chứng minh khá dài đó :D)
Câu 2:Thực chất dạng bài này là bạn tìm 2 giá trị của C sao cho khi c thay đổi thì Uc có cùng 1 giá trị là 240.Sau đó bạn cho C chạy trong khoảng đó là ok.
Mình xin nói rõ thêm câu 2 để tìm 2 gt Zc để có cùng Uc=240.
Bạn dựa vào pt: [tex]U_{c}=IZ_{c}=\frac{UZ_{c}}{\sqrt{R^{2}+(Z_{c}-Z_{L})^{2}}}[/tex].Thay số và dùng viet là ngon ngay :D