Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: huynhcashin1996 trong 09:44:12 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17896



Tiêu đề: Va chạm đàn hồi và mềm
Gửi bởi: huynhcashin1996 trong 09:44:12 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013
Bài 1: Một quả cầu có khối lượng M=0,2Kg, găn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng K=20N/m, đầu dưới găn với đế có khối lương [tex]M_{d}[/tex] . Một vật nhỏ khác có khối lượng m=0,2Kg rơi tự do từ độ cao h=0,45m xuống va chạm đàn hồi với . Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s^2. Sau va chạm M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn đế không bị nhấc lên thì [tex]M_{d}[/tex] không nhỏ hơn
A 300g                     B 200g                     C 600g                     D 120g
 
Trong hướng dẫn có ghi: Nếu đầu dưới của lò xo gắn với [tex]M_{d}[/tex] mà [tex]A\leq \Delta l_{0}[/tex] thì trong quá trình dao động lò xo luôn bị nén tức là lò xo luôn đẩy M nên vật [tex]M_{d}[/tex] không bị nhấc lên. Nếu [tex]A>\Delta l_{0}[/tex] muốn M không bị nhấc lên thì lực kéo cực đại của lò xo ( khi vật ở vị trí cao nhất lò xo dãn cực đại là : ([tex]A-\Delta l_{0}[/tex]) không lớn hơn trọng lượng của [tex]M_{d}[/tex]
[tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})=k(A-\frac{Mg}{k})=kA-Mg\leq M_{d}g[/tex]
Anh/chị giải thích dzùm em là : tại sao [tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})[/tex]
mà không phải là [tex]F_{đhmax}=k(A+\Delta l_{0})[/tex]
Bài 2: Một vật nhỏ có khối lượng M=0,9Kg, găn trên một lò xo nhke thẳng đứng có độ cứng K=200N/m, đầu dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m=0,1kg rơi tự do từ độ cao h xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g=10(m/s^2). Để m không tách rời M trong suốt quá trình dao động. h không vượt quá:
A 1,5m                     B 160cm                     C 100cm                     D 1,2m
Trong hướng dẫn có ghi: [tex]a_{max}=\omega ^{2}A\leq g[/tex] thì m không tách rời M . Tại sao lại như z ạ?


Tiêu đề: Trả lời: Va chạm đàn hồi và mềm
Gửi bởi: huongduongqn trong 10:16:39 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013
Bài 1: Một quả cầu có khối lượng M=0,2Kg, găn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng K=20N/m, đầu dưới găn với đế có khối lương [tex]M_{d}[/tex] . Một vật nhỏ khác có khối lượng m=0,2Kg rơi tự do từ độ cao h=0,45m xuống va chạm đàn hồi với . Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s^2. Sau va chạm M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn đế không bị nhấc lên thì [tex]M_{d}[/tex] không nhỏ hơn
A 300g                     B 200g                     C 600g                     D 120g
 
Trong hướng dẫn có ghi: Nếu đầu dưới của lò xo gắn với [tex]M_{d}[/tex] mà [tex]A\leq \Delta l_{0}[/tex] thì trong quá trình dao động lò xo luôn bị nén tức là lò xo luôn đẩy M nên vật [tex]M_{d}[/tex] không bị nhấc lên. Nếu [tex]A>\Delta l_{0}[/tex] muốn M không bị nhấc lên thì lực kéo cực đại của lò xo ( khi vật ở vị trí cao nhất lò xo dãn cực đại là : ([tex]A-\Delta l_{0}[/tex]) không lớn hơn trọng lượng của [tex]M_{d}[/tex]
[tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})=k(A-\frac{Mg}{k})=kA-Mg\leq M_{d}g[/tex]
Anh/chị giải thích dzùm em là : tại sao [tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})[/tex]
mà không phải là [tex]F_{đhmax}=k(A+\Delta l_{0})[/tex]
[tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})[/tex]
 mà không phải là [tex]F_{đhmax}=k(A+\Delta l_{0})[/tex]
Nhận xét:
+ Khi lò xo nén thì lực đàn hồi ở hai đầu của lò xo là hướng theo trục và hướng ra ngoài. Như vậy thì vật M đẩy lên còn vật Md bị ép xuống sàn
+ Khi lò xo giãn thì lực đàn hồi ở hai đầu của lò xo là hướng theo trục và hướng vào trong. Như vậy thì vật M bị kéo xuống còn vật Md bị kéo lên trên.

Vậy thì trong quá trình lò xo nén vật Md không bị nhấc lên mà nó chỉ bị nhấc lên khi lò xo giãn ===> [tex]A>\Delta l_{0}[/tex]
Và lực kéo lò xo lên chính là lực đàn hồi khi đó.

Do bài toán hỏi giá trị nhỏ nhất của Md nên lực đàn hồi mà ta xét khi vật bị nhấc lên ứng với vị trí lò xo giãn cực đại (Vị trí M cao nhất) và khi đó độ biến dạng của lò xo là [tex]A-\Delta l_{0}[/tex] và lực đàn hồi là [tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Va chạm đàn hồi và mềm
Gửi bởi: huongduongqn trong 10:24:27 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013
Bài 2: Một vật nhỏ có khối lượng M=0,9Kg, găn trên một lò xo nhke thẳng đứng có độ cứng K=200N/m, đầu dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m=0,1kg rơi tự do từ độ cao h xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g=10(m/s^2). Để m không tách rời M trong suốt quá trình dao động. h không vượt quá:
A 1,5m                     B 160cm                     C 100cm                     D 1,2m
Trong hướng dẫn có ghi: [tex]a_{max}=\omega ^{2}A\leq g[/tex] thì m không tách rời M . Tại sao lại như z ạ?


Để hai vật luôn dao động cùng nhau thì lực kéo lớn nhất của hệ hai vật khi lò xo ở trạng thái giãn cực đại phải nhỏ hơn hoặc bằng tổng trọng lượng của chúng. Nghĩa là:
[tex]kA\leq (m+M)g\Rightarrow A\leq \frac{(m+M)}{k}g\Rightarrow A\leq \frac{g}{\omega ^{2}}\Rightarrow A\omega ^{2}\leq g\Rightarrow a_{max}\leq g[/tex]




Tiêu đề: Trả lời: Va chạm đàn hồi và mềm
Gửi bởi: huynhcashin1996 trong 10:38:14 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013
Bài 1: Một quả cầu có khối lượng M=0,2Kg, găn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng K=20N/m, đầu dưới găn với đế có khối lương [tex]M_{d}[/tex] . Một vật nhỏ khác có khối lượng m=0,2Kg rơi tự do từ độ cao h=0,45m xuống va chạm đàn hồi với . Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s^2. Sau va chạm M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn đế không bị nhấc lên thì [tex]M_{d}[/tex] không nhỏ hơn
A 300g                     B 200g                     C 600g                     D 120g
 
Trong hướng dẫn có ghi: Nếu đầu dưới của lò xo gắn với [tex]M_{d}[/tex] mà [tex]A\leq \Delta l_{0}[/tex] thì trong quá trình dao động lò xo luôn bị nén tức là lò xo luôn đẩy M nên vật [tex]M_{d}[/tex] không bị nhấc lên. Nếu [tex]A>\Delta l_{0}[/tex] muốn M không bị nhấc lên thì lực kéo cực đại của lò xo ( khi vật ở vị trí cao nhất lò xo dãn cực đại là : ([tex]A-\Delta l_{0}[/tex]) không lớn hơn trọng lượng của [tex]M_{d}[/tex]
[tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})=k(A-\frac{Mg}{k})=kA-Mg\leq M_{d}g[/tex]
Anh/chị giải thích dzùm em là : tại sao [tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})[/tex]
mà không phải là [tex]F_{đhmax}=k(A+\Delta l_{0})[/tex]
[tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})[/tex]
 mà không phải là [tex]F_{đhmax}=k(A+\Delta l_{0})[/tex]
Nhận xét:
+ Khi lò xo nén thì lực đàn hồi ở hai đầu của lò xo là hướng theo trục và hướng ra ngoài. Như vậy thì vật M đẩy lên còn vật Md bị ép xuống sàn
+ Khi lò xo giãn thì lực đàn hồi ở hai đầu của lò xo là hướng theo trục và hướng vào trong. Như vậy thì vật M bị kéo xuống còn vật Md bị kéo lên trên.

Vậy thì trong quá trình lò xo nén vật Md không bị nhấc lên mà nó chỉ bị nhấc lên khi lò xo giãn ===> [tex]A>\Delta l_{0}[/tex]
Và lực kéo lò xo lên chính là lực đàn hồi khi đó.

Do bài toán hỏi giá trị nhỏ nhất của Md nên lực đàn hồi mà ta xét khi vật bị nhấc lên ứng với vị trí lò xo giãn cực đại (Vị trí M cao nhất) và khi đó độ biến dạng của lò xo là [tex]A-\Delta l_{0}[/tex] và lực đàn hồi là [tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})[/tex]
vậy [tex]F_{dh}=k(A+\Delta l_{0})[/tex] là khi nào và nõ có được gọi là [tex]F_{dh}[/tex] hay không ạ hay còn gọi bằng cái tên khác


Tiêu đề: Trả lời: Va chạm đàn hồi và mềm
Gửi bởi: huynhcashin1996 trong 10:42:30 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013
Bài 2: Một vật nhỏ có khối lượng M=0,9Kg, găn trên một lò xo nhke thẳng đứng có độ cứng K=200N/m, đầu dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m=0,1kg rơi tự do từ độ cao h xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g=10(m/s^2). Để m không tách rời M trong suốt quá trình dao động. h không vượt quá:
A 1,5m                     B 160cm                     C 100cm                     D 1,2m
Trong hướng dẫn có ghi: [tex]a_{max}=\omega ^{2}A\leq g[/tex] thì m không tách rời M . Tại sao lại như z ạ?


Để hai vật luôn dao động cùng nhau thì lực kéo lớn nhất của hệ hai vật khi lò xo ở trạng thái giãn cực đại phải nhỏ hơn hoặc bằng tổng trọng lượng của chúng. Nghĩa là:
[tex]kA\leq (m+M)g\Rightarrow A\leq \frac{(m+M)}{k}g\Rightarrow A\leq \frac{g}{\omega ^{2}}\Rightarrow A\omega ^{2}\leq g\Rightarrow a_{max}\leq g[/tex]



Anh giúp em cái: trong con lắc lò xo thì có bao nhiêu cái lực ạ, em rất sợ cái này anh liệt kê ra hết dzùm em đi ạ. Và tại sao trong bài là [tex]F_{keo'}[/tex] chứ không phải là [tex]F_{dh}[/tex] hay bất cứ lực nào khác ạ



Tiêu đề: Trả lời: Va chạm đàn hồi và mềm
Gửi bởi: huongduongqn trong 11:06:07 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013
Bài 1: Một quả cầu có khối lượng M=0,2Kg, găn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng K=20N/m, đầu dưới găn với đế có khối lương [tex]M_{d}[/tex] . Một vật nhỏ khác có khối lượng m=0,2Kg rơi tự do từ độ cao h=0,45m xuống va chạm đàn hồi với . Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s^2. Sau va chạm M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn đế không bị nhấc lên thì [tex]M_{d}[/tex] không nhỏ hơn
A 300g                    B 200g                     C 600g                    D 120g
 
Trong hướng dẫn có ghi: Nếu đầu dưới của lò xo gắn với [tex]M_{d}[/tex] mà [tex]A\leq \Delta l_{0}[/tex] thì trong quá trình dao động lò xo luôn bị nén tức là lò xo luôn đẩy M nên vật [tex]M_{d}[/tex] không bị nhấc lên. Nếu [tex]A>\Delta l_{0}[/tex] muốn M không bị nhấc lên thì lực kéo cực đại của lò xo ( khi vật ở vị trí cao nhất lò xo dãn cực đại là : ([tex]A-\Delta l_{0}[/tex]) không lớn hơn trọng lượng của [tex]M_{d}[/tex]
[tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})=k(A-\frac{Mg}{k})=kA-Mg\leq M_{d}g[/tex]
Anh/chị giải thích dzùm em là : tại sao [tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})[/tex]
mà không phải là [tex]F_{đhmax}=k(A+\Delta l_{0})[/tex]
[tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})[/tex]
 mà không phải là [tex]F_{đhmax}=k(A+\Delta l_{0})[/tex]
Nhận xét:
+ Khi lò xo nén thì lực đàn hồi ở hai đầu của lò xo là hướng theo trục và hướng ra ngoài. Như vậy thì vật M đẩy lên còn vật Md bị ép xuống sàn
+ Khi lò xo giãn thì lực đàn hồi ở hai đầu của lò xo là hướng theo trục và hướng vào trong. Như vậy thì vật M bị kéo xuống còn vật Md bị kéo lên trên.

Vậy thì trong quá trình lò xo nén vật Md không bị nhấc lên mà nó chỉ bị nhấc lên khi lò xo giãn ===> [tex]A>\Delta l_{0}[/tex]
Và lực kéo lò xo lên chính là lực đàn hồi khi đó.

Do bài toán hỏi giá trị nhỏ nhất của Md nên lực đàn hồi mà ta xét khi vật bị nhấc lên ứng với vị trí lò xo giãn cực đại (Vị trí M cao nhất) và khi đó độ biến dạng của lò xo là [tex]A-\Delta l_{0}[/tex] và lực đàn hồi là [tex]F_{đhmax}=k(A-\Delta l_{0})[/tex]
vậy [tex]F_{dh}=k(A+\Delta l_{0})[/tex] là khi nào và nõ có được gọi là [tex]F_{dh}[/tex] hay không ạ hay còn gọi bằng cái tên khác

Nó là lực đàn hồi khi lò xo nén cực đại bạn à


Tiêu đề: Trả lời: Va chạm đàn hồi và mềm
Gửi bởi: huongduongqn trong 11:31:32 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013
Bài 2: Một vật nhỏ có khối lượng M=0,9Kg, găn trên một lò xo nhke thẳng đứng có độ cứng K=200N/m, đầu dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m=0,1kg rơi tự do từ độ cao h xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g=10(m/s^2). Để m không tách rời M trong suốt quá trình dao động. h không vượt quá:
A 1,5m                     B 160cm                     C 100cm                     D 1,2m
Trong hướng dẫn có ghi: [tex]a_{max}=\omega ^{2}A\leq g[/tex] thì m không tách rời M . Tại sao lại như z ạ?


Để hai vật luôn dao động cùng nhau thì lực kéo lớn nhất của hệ hai vật khi lò xo ở trạng thái giãn cực đại phải nhỏ hơn hoặc bằng tổng trọng lượng của chúng. Nghĩa là:
[tex]kA\leq (m+M)g\Rightarrow A\leq \frac{(m+M)}{k}g\Rightarrow A\leq \frac{g}{\omega ^{2}}\Rightarrow A\omega ^{2}\leq g\Rightarrow a_{max}\leq g[/tex]



Anh giúp em cái: trong con lắc lò xo thì có bao nhiêu cái lực ạ, em rất sợ cái này anh liệt kê ra hết dzùm em đi ạ. Và tại sao trong bài là [tex]F_{keo'}[/tex] chứ không phải là [tex]F_{dh}[/tex] hay bất cứ lực nào khác ạ



trong lò xo á. hihi lò xo thì có lực đàn hồi và lực kéo hoặc lực nén bạn à. Lực kéo chính là lực hồi phục bạn à.









Tiêu đề: Trả lời: Va chạm đàn hồi và mềm
Gửi bởi: huongduongqn trong 11:49:28 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013

Anh giúp em cái: trong con lắc lò xo thì có bao nhiêu cái lực ạ, em rất sợ cái này anh liệt kê ra hết dzùm em đi ạ. Và tại sao trong bài là [tex]F_{keo'}[/tex] chứ không phải là [tex]F_{dh}[/tex] hay bất cứ lực nào khác ạ



trong lò xo á. hihi lò xo thì có lực đàn hồi và lực kéo hoặc lực nén bạn à. Lực kéo chính là lực hồi phục bạn à.


Tớ trả lời lại nha:
+ Khi chụi lực kéo ở bên ngoài tác dụng vào lò xo thì trong lò xo xuất hiện lực đàn hồi giúp lò xo lấy lại trạng thái lò xo ko biến dạng lực này đặt vào vật tác dụng lực kéo lên nó
+ Khi chụi lực nén ở bên ngoài tác dụng vào lò xo thì trong lò xo xuất hiện lực đàn hồi giúp lò xo lấy lại trạng thái lò xo ko biến dạng lực này đặt vào vật tác dụng lực nén lên nó


Tiêu đề: Trả lời: Va chạm đàn hồi và mềm
Gửi bởi: huynhcashin1996 trong 12:16:29 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2013


Tớ trả lời lại nha:
+ Khi chụi lực kéo ở bên ngoài tác dụng vào lò xo thì trong lò xo xuất hiện lực đàn hồi giúp lò xo lấy lại trạng thái lò xo ko biến dạng lực này đặt vào vật tác dụng lực kéo lên nó
+ Khi chụi lực nén ở bên ngoài tác dụng vào lò xo thì trong lò xo xuất hiện lực đàn hồi giúp lò xo lấy lại trạng thái lò xo ko biến dạng lực này đặt vào vật tác dụng lực nén lên nó

[/quote]
Thanks anh nhiều z lực kéo ( hồi phục) và lực nén đều bắt nguồn từ lực đàn hồi z còn cái nào khác nửa không ạ


Tiêu đề: Trả lời: Va chạm đàn hồi và mềm
Gửi bởi: huongduongqn trong 04:02:52 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2013

Thanks anh nhiều z lực kéo ( hồi phục) và lực nén đều bắt nguồn từ lực đàn hồi z còn cái nào khác nửa không ạ
Mình nghĩ như vậy là đủ rồi bạn à.
- Lực đàn hồi kéo vật về VT lò xo không biến dạng.
- Lực hồi phục kéo vật về VT cân bằng