Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: ngok_9294 trong 12:41:10 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=16133



Tiêu đề: BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG & ĐIỆN XOAY CHIỀU
Gửi bởi: ngok_9294 trong 12:41:10 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013
1.Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời 3 bức xạ λ1 = 0,4μm ; λ2 = 0,5μm ; λ3 = 0,6μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vị trí có sự trùng nhau của 2 trong 2 vân sáng là?

2. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên. Khi L = L1 thì điện áp trên tụ cực đại và bằng 100√5 (V). Khi L = L2 = 0,4L1 thì dòng điện sớm pha 450 so với điện áp. Hỏi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch?
( câu 2 e làm ra 60 căn 5 nhưng ko có trong đáp án)
thầy và các bạn giiups vs! thaks!


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG & ĐIỆN XOAY CHIỀU
Gửi bởi: Điền Quang trong 09:23:53 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013

2. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên. Khi L = L1 thì điện áp trên tụ cực đại và bằng 100√5 (V). Khi L = L2 = 0,4L1 thì dòng điện sớm pha 450 so với điện áp. Hỏi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch?
( câu 2 e làm ra 60 căn 5 nhưng ko có trong đáp án)
thầy và các bạn giiups vs! thaks!


 ~O) TH1 L thay đổi để điện áp tụ cực đại khi có cộng hưởng xảy ra: [tex]Z_{L_{1}}=Z_{C}[/tex]

[tex]\left(U_{C} \right)_{max}= \frac{Z_{C}}{R}.U_{AB} =100\sqrt{5} (V)[/tex] (1)

~O) TH2 [tex]L=L_{2}=0,4L_{1}\Rightarrow Z_{L_{2}}= 0,4Z_{L_{1}}[/tex]

[tex]tan\varphi _{2}=\frac{Z_{L_{2}}-Z_{C}}{R}= \frac{0,4Z_{L_{1}}-Z_{L_{1}}}{R}=-1\Rightarrow R=0,6Z_{L_{1}}[/tex] (2)

 y:) Thế (2) vào (1): [tex]U_{AB}=60\sqrt{5} (V)[/tex]

 ~O) Cũng ra như thế, không biết bốn đáp án là gì? Cái dòng chúng tôi tô đỏ trên đề, nó là điện áp hiệu dụng à?


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG & ĐIỆN XOAY CHIỀU
Gửi bởi: Điền Quang trong 09:33:11 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013

1.Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời 3 bức xạ λ1 = 0,4μm ; λ2 = 0,5μm ; λ3 = 0,6μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vị trí có sự trùng nhau của 2 trong 2 vân sáng là?


Xem lại chỗ tô đỏ trong đề.

Ta tìm các bước sóng của những bức xạ trùng nhau:

 ~O) Ba bức xạ trùng nhau: [tex]\lambda _{123}=6 \, \left(\mu m \right)[/tex]

 ~O) Bức xạ 1 trùng bức xạ 2: [tex]\lambda _{12}=2 \, \left(\mu m \right)[/tex]

 ~O) Bức xạ 1 trùng bức xạ 3: [tex]\lambda _{12}=1,2 \, \left(\mu m \right)[/tex]

 ~O) Bức xạ 2 trùng bức xạ 3: [tex]\lambda _{12}=3 \, \left(\mu m \right)[/tex]

 y:) Số vân trùng của bức xạ 1 trùng bức xạ 2: [tex]\frac{\lambda _{123}}{\lambda _{12}}= 3[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex] 4 vân trùng (mà 2 vân ngoài cùng là vân trùng của ba bức xạ): số vân trùng của chỉ 2 bức xạ: 4-2 = 2

 y:) Số vân trùng của bức xạ 1 trùng bức xạ 3: [tex]\frac{\lambda _{123}}{\lambda _{12}}= 5[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex] 6 vân trùng (mà 2 vân ngoài cùng là vân trùng của ba bức xạ): số vân trùng của chỉ 2 bức xạ: 6-2 = 4

 y:) Số vân trùng của bức xạ 2 trùng bức xạ 3: [tex]\frac{\lambda _{123}}{\lambda _{12}}= 2[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex] 3 vân trùng (mà 2 vân ngoài cùng là vân trùng của ba bức xạ): số vân trùng của chỉ 2 bức xạ: 3-2 = 1


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG & ĐIỆN XOAY CHIỀU
Gửi bởi: ngok_9294 trong 10:58:05 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013

2. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên. Khi L = L1 thì điện áp trên tụ cực đại và bằng 100√5 (V). Khi L = L2 = 0,4L1 thì dòng điện sớm pha 450 so với điện áp. Hỏi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch?
( câu 2 e làm ra 60 căn 5 nhưng ko có trong đáp án)
thầy và các bạn giiups vs! thaks!


 ~O) TH1 L thay đổi để điện áp tụ cực đại khi có cộng hưởng xảy ra: [tex]Z_{L_{1}}=Z_{C}[/tex]

[tex]\left(U_{C} \right)_{max}= \frac{Z_{C}}{R}.U_{AB} =100\sqrt{5} (V)[/tex] (1)

~O) TH2 [tex]L=L_{2}=0,4L_{1}\Rightarrow Z_{L_{2}}= 0,4Z_{L_{1}}[/tex]

[tex]tan\varphi _{2}=\frac{Z_{L_{2}}-Z_{C}}{R}= \frac{0,4Z_{L_{1}}-Z_{L_{1}}}{R}=-1\Rightarrow R=0,6Z_{L_{1}}[/tex] (2)

 y:) Thế (2) vào (1): [tex]U_{AB}=60\sqrt{5} (V)[/tex]

 ~O) Cũng ra như thế, không biết bốn đáp án là gì? Cái dòng chúng tôi tô đỏ trên đề, nó là điện áp hiệu dụng à?
4 đáp án la: A 100V, B 200V, C 100 căn 2 D 120V
đây là đề thi thử chuyên Nguyên Huệ lần 3 thầy ạ


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG & ĐIỆN XOAY CHIỀU
Gửi bởi: ngok_9294 trong 11:05:54 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013

1.Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời 3 bức xạ λ1 = 0,4μm ; λ2 = 0,5μm ; λ3 = 0,6μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vị trí có sự trùng nhau của 2 trong 2 vân sáng là?


Xem lại chỗ tô đỏ trong đề.

Ta tìm các bước sóng của những bức xạ trùng nhau:

 ~O) Ba bức xạ trùng nhau: [tex]\lambda _{123}=6 \, \left(\mu m \right)[/tex]

 ~O) Bức xạ 1 trùng bức xạ 2: [tex]\lambda _{12}=2 \, \left(\mu m \right)[/tex]

 ~O) Bức xạ 1 trùng bức xạ 3: [tex]\lambda _{12}=1,2 \, \left(\mu m \right)[/tex]

 ~O) Bức xạ 2 trùng bức xạ 3: [tex]\lambda _{12}=3 \, \left(\mu m \right)[/tex]

Số vân trùng của bức xạ 1 trùng bức xạ 2: [tex]\frac{\lambda _{123}}{\lambda _{12}}= 3[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] 4 vân trùng.

Số vân trùng của bức xạ 1 trùng bức xạ 3: [tex]\frac{\lambda _{123}}{\lambda _{12}}= 5[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] 6 vân trùng.

Số vân trùng của bức xạ 2 trùng bức xạ 3: [tex]\frac{\lambda _{123}}{\lambda _{12}}= 2[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] 3 vân trùng.
"số vị trí có sự trùng nhau của 2 trong 2 vân sáng " câu này e đọc ko có hiu thầy ạ.:D
"số vân trùng nhau của bức xạ 1 và 2 là : lamđa 123/ lamdda12
số vân trùng nhau của bức xạ 1 và 3 là : lamđa 123/ lamdda13
số vân trùng nhau của bức xạ 3 và 2 là : lamđa 123/ lamdda32 "
tại sao lại chia vậy hả thầy?


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG & ĐIỆN XOAY CHIỀU
Gửi bởi: Điền Quang trong 12:33:19 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2013
 ~O) Bài giao thoa chúng tôi đã chỉnh lại. Ban đầu sơ ý không xem kỹ số liệu nên chưa chính xác,

Em vẽ hình ra, ta xét khoảng cách giữa vân trung tâm và vân thứ 1 trùng màu với nó:

[tex]L= \frac{\lambda _{123}D}{a}-0= \frac{\lambda _{123}D}{a}[/tex]

Khoảng vân của các vân trùng màu giữa bức xạ 1 và 2: [tex]i_{12}= \frac{\lambda _{12}D}{a}[/tex]

Ta lấy: [tex]\frac{L}{i_{12}}[/tex] sẽ ra số vân trùng màu giữa bức xạ 1 và 2 trong khoảng L đó. Sau đó suy ra số vân.

Rồi trừ 2 biên (do hai bức xạ 1 và 2 trùng nhau cũng ở hai biên) thì sẽ ra số vân ở khoảng giữa.

Tương tự cho các trường hợp kia.

 ~O) Bài điện thì có lẽ đề sai rồi.


Tiêu đề: Trả lời: BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG & ĐIỆN XOAY CHIỀU
Gửi bởi: superburglar trong 05:57:44 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2013

2. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên. Khi L = L1 thì điện áp trên tụ cực đại và bằng 100√5 (V). Khi L = L2 = 0,4L1 thì dòng điện sớm pha 450 so với điện áp. Hỏi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch?
( câu 2 e làm ra 60 căn 5 nhưng ko có trong đáp án)
thầy và các bạn giiups vs! thaks!


 ~O) TH1 L thay đổi để điện áp tụ cực đại khi có cộng hưởng xảy ra: [tex]Z_{L_{1}}=Z_{C}[/tex]

[tex]\left(U_{C} \right)_{max}= \frac{Z_{C}}{R}.U_{AB} =100\sqrt{5} (V)[/tex] (1)

~O) TH2 [tex]L=L_{2}=0,4L_{1}\Rightarrow Z_{L_{2}}= 0,4Z_{L_{1}}[/tex]

[tex]tan\varphi _{2}=\frac{Z_{L_{2}}-Z_{C}}{R}= \frac{0,4Z_{L_{1}}-Z_{L_{1}}}{R}=-1\Rightarrow R=0,6Z_{L_{1}}[/tex] (2)

 y:) Thế (2) vào (1): [tex]U_{AB}=60\sqrt{5} (V)[/tex]

 ~O) Cũng ra như thế, không biết bốn đáp án là gì? Cái dòng chúng tôi tô đỏ trên đề, nó là điện áp hiệu dụng à?
Bài này theo em phải sửa L==>C  và i sớm pha hơn u là pi/4 thì mới làm ra đáp án!