Đọc bản đầy đủ ở đây: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=16106 Tiêu đề: Điện xoay chiều Gửi bởi: biminh621 trong 08:29:40 AM Ngày 12 Tháng Năm, 2013 Đặt [tex]u=220\sqrt{2}cos100\pi t[/tex] vào hai đầu mạch điện ghép nối tiếp gồm R = 100 ôm, [tex]C=\frac{10^{-4}}{\pi }(F)[/tex] và L thay đổi đc. điều chỉnh L = Lo để điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt giá trị cực đại, kết luận nào sau đây là sai
A. nếu giảm L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế C. Tăng L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất D. Nếu giảm dần L từ giá trị Lo thì mạch có thề xảy ra cộng hưởng điện Mong mọi người giải giúp----------thank------------------ Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 12:38:55 PM Ngày 12 Tháng Năm, 2013 Đặt [tex]u=220\sqrt{2}cos100\pi t[/tex] vào hai đầu mạch điện ghép nối tiếp gồm R = 100 ôm, [tex]C=\frac{10^{-4}}{\pi }(F)[/tex] và L thay đổi đc. điều chỉnh L = Lo để điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt giá trị cực đại, kết luận nào sau đây là sai Khi L = Lo thì [tex]Z_{Lo}=200\Omega[/tex] suy ra B, D đúng!A. nếu giảm L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế C. Tăng L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất D. Nếu giảm dần L từ giá trị Lo thì mạch có thề xảy ra cộng hưởng điện Mong mọi người giải giúp----------thank------------------ Ở 2 đáp án A,C vì tồn tại 2 giá trị của L để tổng trở bằng nhau nên:[tex]Z_{c}=\frac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}[/tex] (1) Ta dễ dàng thấy C sai vì không tồn tại 2 nghiệm Zl >= 200 thõa mãn (1) Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều Gửi bởi: superburglar trong 08:53:18 PM Ngày 12 Tháng Năm, 2013 Đặt [tex]u=220\sqrt{2}cos100\pi t[/tex] vào hai đầu mạch điện ghép nối tiếp gồm R = 100 ôm, [tex]C=\frac{10^{-4}}{\pi }(F)[/tex] và L thay đổi đc. điều chỉnh L = Lo để điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt giá trị cực đại, kết luận nào sau đây là sai Khi L = Lo thì [tex]Z_{Lo}=200\Omega[/tex] suy ra B, D đúng!A. nếu giảm L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế C. Tăng L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất D. Nếu giảm dần L từ giá trị Lo thì mạch có thề xảy ra cộng hưởng điện Mong mọi người giải giúp----------thank------------------ Ở 2 đáp án A,C vì tồn tại 2 giá trị của L để tổng trở bằng nhau nên:[tex]Z_{c}=\frac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}[/tex] (1) Ta dễ dàng thấy C sai vì không tồn tại 2 nghiệm Zl >= 200 thõa mãn (1) Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 05:20:18 AM Ngày 13 Tháng Năm, 2013 Đặt [tex]u=220\sqrt{2}cos100\pi t[/tex] vào hai đầu mạch điện ghép nối tiếp gồm R = 100 ôm, [tex]C=\frac{10^{-4}}{\pi }(F)[/tex] và L thay đổi đc. điều chỉnh L = Lo để điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt giá trị cực đại, kết luận nào sau đây là sai Khi L = Lo thì [tex]Z_{Lo}=200\Omega[/tex] suy ra B, D đúng!A. nếu giảm L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế C. Tăng L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất D. Nếu giảm dần L từ giá trị Lo thì mạch có thề xảy ra cộng hưởng điện Mong mọi người giải giúp----------thank------------------ Ở 2 đáp án A,C vì tồn tại 2 giá trị của L để tổng trở bằng nhau nên:[tex]Z_{c}=\frac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}[/tex] (1) Ta dễ dàng thấy C sai vì không tồn tại 2 nghiệm Zl >= 200 thõa mãn (1) |