Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: biminh621 trong 01:32:56 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=16072



Tiêu đề: Điện xoay chiều khó
Gửi bởi: biminh621 trong 01:32:56 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013
Câu 1) Cho mạch điện AB gồm R = 100 ôm, cuộn dây thần cảm có độ tự cảm L, tụ có [tex]C=\frac{10^{-4}}{\pi }[/tex], với [tex]2L>R^{2}C[/tex]. Đặt vào hai đều đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều [tex]u=100\sqrt{2}cos(\omega t)[/tex], với [tex]\omega[/tex] thay đổi được. thay đổi [tex]\omega[/tex] thì thấy khi [tex]\omega =\omega _{1}=50\pi[/tex] thì [tex]U_{Lmax}[/tex] và khi  thì [tex]U_{Cmax}[/tex]. Nếu điều chỉnh  [tex]\omega[/tex] thay đổi từ giá trị [tex]\omega _{1}[/tex] đến giá trị [tex]\omega _{2}[/tex], khi đó giá trị biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng [tex]U_{R}[/tex]
A, luôn tăng
B. luôn giảm
C. tăng đến giá trị cực đại rồi giảm
D. Chưa rút ra được kết luận

Câu 2) đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex] và [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là
A. [tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]
B. 1
C. 1/2
D. [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]

Mong mọi người giúp đỡ--------thank-----------


Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều khó
Gửi bởi: Trịnh Minh Hiệp trong 03:40:43 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013
Câu 1) Cho mạch điện AB gồm R = 100 ôm, cuộn dây thần cảm có độ tự cảm L, tụ có [tex]C=\frac{10^{-4}}{\pi }[/tex], với [tex]2L>R^{2}C[/tex]. Đặt vào hai đều đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều [tex]u=100\sqrt{2}cos(\omega t)[/tex], với [tex]\omega[/tex] thay đổi được. thay đổi [tex]\omega[/tex] thì thấy khi [tex]\omega =\omega _{1}=50\pi[/tex] thì [tex]U_{Lmax}[/tex] và khi  thì [tex]U_{Cmax}[/tex]. Nếu điều chỉnh  [tex]\omega[/tex] thay đổi từ giá trị [tex]\omega _{1}[/tex] đến giá trị [tex]\omega _{2}[/tex], khi đó giá trị biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng [tex]U_{R}[/tex]
A, luôn tăng
B. luôn giảm
C. tăng đến giá trị cực đại rồi giảm
D. Chưa rút ra được kết luận
Em xem lại đề bài


Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều khó
Gửi bởi: Trịnh Minh Hiệp trong 03:50:26 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013
Câu 2) đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex] và [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là
A. [tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]
B. 1
C. 1/2
D. [tex]\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]
HD


Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều khó
Gửi bởi: biminh621 trong 09:59:33 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013
Xin lỗi Thầy, đề câu 1 thiếu ạ
Câu 1) Cho mạch điện AB gồm R = 100 ôm, cuộn dây thần cảm có độ tự cảm L, tụ có [tex]C=\frac{10^{-4}}{\pi }[/tex], với [tex]2L>R^{2}C[/tex]. Đặt vào hai đều đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều [tex]u=100\sqrt{2}cos(\omega t)[/tex], với [tex]\omega[/tex] thay đổi được. thay đổi [tex]\omega[/tex] thì thấy khi [tex]\omega =\omega _{1}=50\pi[/tex] thì [tex]U_{Lmax}[/tex] và khi [tex]\omega =\omega _{2}=200\pi[/tex] thì [tex]U_{Cmax}[/tex]. Nếu điều chỉnh  [tex]\omega[/tex] thay đổi từ giá trị [tex]\omega _{1}[/tex] đến giá trị [tex]\omega _{2}[/tex], khi đó giá trị biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng [tex]U_{R}[/tex]
A, luôn tăng
B. luôn giảm
C. tăng đến giá trị cực đại rồi giảm
D. Chưa rút ra được kết luận


Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều khó
Gửi bởi: Trịnh Minh Hiệp trong 12:38:17 am Ngày 12 Tháng Năm, 2013
Xin lỗi Thầy, đề câu 1 thiếu ạ
Câu 1) Cho mạch điện AB gồm R = 100 ôm, cuộn dây thần cảm có độ tự cảm L, tụ có [tex]C=\frac{10^{-4}}{\pi }[/tex], với [tex]2L>R^{2}C[/tex]. Đặt vào hai đều đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều [tex]u=100\sqrt{2}cos(\omega t)[/tex], với [tex]\omega[/tex] thay đổi được. thay đổi [tex]\omega[/tex] thì thấy khi [tex]\omega =\omega _{1}=50\pi[/tex] thì [tex]U_{Lmax}[/tex] và khi [tex]\omega =\omega _{2}=200\pi[/tex] thì [tex]U_{Cmax}[/tex]. Nếu điều chỉnh  [tex]\omega[/tex] thay đổi từ giá trị [tex]\omega _{1}[/tex] đến giá trị [tex]\omega _{2}[/tex], khi đó giá trị biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng [tex]U_{R}[/tex]
A, luôn tăng
B. luôn giảm
C. tăng đến giá trị cực đại rồi giảm
D. Chưa rút ra được kết luận
HD:
+ Khi UR max thì ta có: [tex]\omega _{R}=\sqrt{\omega _{L}.\omega_{C}}=100\pi[/tex]
+ Vậy khi tăng từ [tex]\omega 1=50\pi[/tex] đến [tex]\omega _{2}=200\pi[/tex] thì UR tăng đến giá trị cực đại rồi giảm => đáp án C
P/S: Công thức:  [tex]\omega _{R}=\sqrt{\omega _{L}\omega _{C}}[/tex] em có thể tìm thêm các chứng minh đã có trên mạng. Cái này chứng minh ko khó nhưng hơi mất chút thời gian, em chỉ cần nhớ và hiểu về công thức đó là ok.