Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: tienphuoc3131 trong 07:46:33 am Ngày 02 Tháng Năm, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15787



Tiêu đề: Bài tập và lý thuyết về điện xoay chiều
Gửi bởi: tienphuoc3131 trong 07:46:33 am Ngày 02 Tháng Năm, 2013
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos([tex]\varpi[/tex]
t + [tex]\varphi[/tex])
) thì dòng điện trong mạch là i = I0cos[tex]\varpi[/tex]t
Nhận xét nào sau đây là không đúng đối với công suất tức thời của đoạn mạch?
A. Công suất tức thời cực đại pmax =[tex]\frac{U0I0}{2}(Cos\varphi[/tex]+1)
B p = u.i.
C. p =[tex]\frac{U0I0}{2}(Cos\varphi[/tex])
D. Công suất tức thời biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2[tex]\varpi[/tex]


Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos([tex]\varpi[/tex]t + [tex]\varphi[/tex]) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng UL, UC, và UR đạt cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. t1 = t2 > t3.   B. t1 = t3 > t2.   C. t1 = t2 < t3.   D. t1 = t3 < t2.


Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}Cos\varpi t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch RLC  mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng  [tex]\sqrt{2}[/tex] lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu bằng ([tex]\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex])

Câu 4: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Ta điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V và khi điện áp tức thời hai đầu mạch là [tex]75\sqrt{6}[/tex] thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là [tex]25\sqrt{6}[/tex]
   Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
Xin các thầy giúp em, hơi nhiều các thầy thông cảm


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập và lý thuyết về điện xoay chiều
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 04:34:54 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos([tex]\varpi[/tex]
t + [tex]\varphi[/tex])
) thì dòng điện trong mạch là i = I0cos[tex]\varpi[/tex]t
Nhận xét nào sau đây là không đúng đối với công suất tức thời của đoạn mạch?
A. Công suất tức thời cực đại pmax =[tex]\frac{U0I0}{2}(Cos\varphi[/tex]+1)
B p = u.i.
C. p =[tex]\frac{U0I0}{2}(Cos\varphi[/tex])
D. Công suất tức thời biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2[tex]\varpi[/tex]
Công suất tức thời: p = u.i = UIcos[tex]\varphi[/tex]+UIcos(2[tex]\omega t+\varphi )[/tex]
Nên p[tex]p_{max}=UI(cos\varphi +1)[/tex]. Đáp án A, B, D đúng.
C sai!




Tiêu đề: Trả lời: Bài tập và lý thuyết về điện xoay chiều
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 04:43:05 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos([tex]\varpi[/tex]t + [tex]\varphi[/tex]) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng UL, UC, và UR đạt cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. t1 = t2 > t3.   B. t1 = t3 > t2.   C. t1 = t2 < t3.   D. t1 = t3 < t2.
[/quote]
Tăng C để [tex]U_{Lmax},U_{Rmax}\leftrightarrow Z_{C}=Z_{L}\rightarrow t_{1}=t_{3}; U_{Cmax}\leftrightarrow Z_{C}=\frac{Z_{L}^{2}+R^{2}}{Z_{L}}=Z_{L}+\frac{R^{2}}{Z_{L}}\rightarrow Z_{C}>Z_{L}\rightarrow t_{2}>t_{1}=t_{3}[/tex]
Đáp án D.


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập và lý thuyết về điện xoay chiều
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 04:51:04 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}Cos\varpi t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch RLC  mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng  [tex]\sqrt{2}[/tex] lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu bằng ? (Đa: [tex]\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex])
Xem bài giải tương tự tại đây tại đây:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7170.0


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập và lý thuyết về điện xoay chiều
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 04:57:00 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013
Câu 4: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Ta điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V và khi điện áp tức thời hai đầu mạch là [tex]75\sqrt{6}[/tex] thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là [tex]25\sqrt{6}[/tex]
   Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
Xin các thầy giúp em, hơi nhiều các thầy thông cảm
[/quote]
Bài này xem tại đây:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9113.0


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập và lý thuyết về điện xoay chiều
Gửi bởi: tienphuoc3131 trong 05:15:29 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos([tex]\varpi[/tex]t + [tex]\varphi[/tex]) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng UL, UC, và UR đạt cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. t1 = t2 > t3.   B. t1 = t3 > t2.   C. t1 = t2 < t3.   D. t1 = t3 < t2.
Tăng C để [tex]U_{Lmax},U_{Rmax}\leftrightarrow Z_{C}=Z_{L}\rightarrow t_{1}=t_{3}; U_{Cmax}\leftrightarrow Z_{C}=\frac{Z_{L}^{2}+R^{2}}{Z_{L}}=Z_{L}+\frac{R^{2}}{Z_{L}}\rightarrow Z_{C}>Z_{L}\rightarrow t_{2}>t_{1}=t_{3}[/tex]
Đáp án D.
[/quote]


Sao đề đáp án B ta, thấy giải cũng hợp lý mà = ='


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập và lý thuyết về điện xoay chiều
Gửi bởi: superburglar trong 05:18:41 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos([tex]\varpi[/tex]t + [tex]\varphi[/tex]) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng UL, UC, và UR đạt cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. t1 = t2 > t3.   B. t1 = t3 > t2.   C. t1 = t2 < t3.   D. t1 = t3 < t2.
Tăng C để [tex]U_{Lmax},U_{Rmax}\leftrightarrow Z_{C}=Z_{L}\rightarrow t_{1}=t_{3}; U_{Cmax}\leftrightarrow Z_{C}=\frac{Z_{L}^{2}+R^{2}}{Z_{L}}=Z_{L}+\frac{R^{2}}{Z_{L}}\rightarrow Z_{C}>Z_{L}\rightarrow t_{2}>t_{1}=t_{3}[/tex]
Đáp án D.


Sao đề đáp án B ta, thấy giải cũng hợp lý mà = ='
[/quote]Xem link: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15489.0


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập và lý thuyết về điện xoay chiều
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 05:24:45 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos([tex]\varpi[/tex]t + [tex]\varphi[/tex]) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng UL, UC, và UR đạt cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. t1 = t2 > t3.   B. t1 = t3 > t2.   C. t1 = t2 < t3.   D. t1 = t3 < t2.
Tăng C ([tex]Z_{C}[/tex] giảm)
 để [tex]U_{Lmax},U_{Rmax}\leftrightarrow Z_{C}=Z_{L}\rightarrow t_{1}=t_{3}; U_{Cmax}\leftrightarrow Z_{C}=\frac{Z_{L}^{2}+R^{2}}{Z_{L}}=Z_{L}+\frac{R^{2}}{Z_{L}}\rightarrow Z_{C}>Z_{L}\rightarrow t_{2}<t_{1}=t_{3}[/tex]
Đáp án B.
Oh, nhầm 1 tí rồi superburglar,tienphuoc3113, đã chỉnh!


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập và lý thuyết về điện xoay chiều
Gửi bởi: Điền Quang trong 05:52:58 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013
Tên ban đầu là quá dài dòng, chúng tôi đã sửa lại. Bạn cũng không phải thành viên mới, đề nghị ĐẶT TÊN TIÊU ĐỀ THẬT NGẮN GỌN, TẬP TRUNG NỘI DUNG CHÍNH.

Những phần nhờ giúp hay giải thích thì hãy GHI VÀO PHẦN NỘI DUNG.

Lần sau nếu đặt tên dài dòng, sẽ bị xóa.