Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => Tác giả chủ đề:: Radiohead1994 trong 04:41:49 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15445



Tiêu đề: nhờ Thầy giúp em bài con lắc lò xo
Gửi bởi: Radiohead1994 trong 04:41:49 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2013
     Một vật khối lương 200g được gắn vào 2 đầu lò xo L1 L2 có độ cứng tương ứng k1=20 N/m, k2=60 N/m. 2 đầu còn lại của 2 lò xo được gắn vào 2 giá cố định trên mặt phẳng nằm ngang sao cho trục của các lò xo đi qua trọng tâm của vật. Ban đầu giữ vật sao cho L1 giãn 4cm, L2 không biến dạng rồi truyền cho vật vận tốc v = 0,8 m/s theo phương của trục các lò xo. Sau khi được truyền vận tốc, vật dao động điều hòa với biên độ và tần số góc là :

A   4cm   20rad/s
B   5cm   20rad/s
C   2,5cm   40rad/s
D   4cm   40rad/s


(trích đề thi thử lần 4 năm 2013 của trường thpt chuyên đh sp hà nội)


Tiêu đề: Trả lời: nhờ Thầy giúp em bài con lắc lò xo
Gửi bởi: Điền Quang trong 05:31:28 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2013
     Một vật khối lương 200g được gắn vào 2 đầu lò xo L1 L2 có độ cứng tương ứng k1=20 N/m, k2=60 N/m. 2 đầu còn lại của 2 lò xo được gắn vào 2 giá cố định trên mặt phẳng nằm ngang sao cho trục của các lò xo đi qua trọng tâm của vật. Ban đầu giữ vật sao cho L1 giãn 4cm, L2 không biến dạng rồi truyền cho vật vận tốc v = 0,8 m/s theo phương của trục các lò xo. Sau khi được truyền vận tốc, vật dao động điều hòa với biên độ và tần số góc là :

A   4cm   20rad/s
B   5cm   20rad/s
C   2,5cm   40rad/s
D   4cm   40rad/s


(trích đề thi thử lần 4 năm 2013 của trường thpt chuyên đh sp hà nội)

Chọn gốc tọa độ ở VTCB.

[tex]\omega = \sqrt{\frac{k_{1}+k_{2}}{m}} = 20 \left(rad/s \right)[/tex]

 ~O) Tại VTCB: [tex]k_{1}\Delta l_{1} = k_{2}\Delta l_{2}  \Rightarrow \frac{\Delta l_{1}}{\Delta l_{2}} = \frac{k_{2}}{k_{1}}= 3[/tex]

 ~O) Ở thời điểm ban đầu:

Để lò xo (2) không biến dạng thì suy ra ta phải dịch chuyển vật nặng về phía lò xo (2) một khoảng [tex]\Delta l_{2}[/tex], tức là lúc này lò xo (1) dãn một đoạn:

[tex]\Delta l_{1}+ \Delta l_{2}= 4\Rightarrow \Delta l_{1}= 3 (cm); \Delta l_{2}= 1 (cm)[/tex]

Tọa độ của vật lúc này (không xét dấu): [tex]\left|x \right|= \Delta l_{2}= 1 (cm)[/tex]

Biên độ: [tex]A^{2}= x^{2} + \frac{v^{2}}{\omega ^{2}}\Rightarrow A = \sqrt{17} (cm)[/tex]

Đang gấp đi, không biết sai chỗ nào mà không có đáp án! Nhờ mọi người xem lại giúp!


Tiêu đề: Trả lời: nhờ Thầy giúp em bài con lắc lò xo
Gửi bởi: ngok_9294 trong 12:58:54 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013
     Một vật khối lương 200g được gắn vào 2 đầu lò xo L1 L2 có độ cứng tương ứng k1=20 N/m, k2=60 N/m. 2 đầu còn lại của 2 lò xo được gắn vào 2 giá cố định trên mặt phẳng nằm ngang sao cho trục của các lò xo đi qua trọng tâm của vật. Ban đầu giữ vật sao cho L1 giãn 4cm, L2 không biến dạng rồi truyền cho vật vận tốc v = 0,8 m/s theo phương của trục các lò xo. Sau khi được truyền vận tốc, vật dao động điều hòa với biên độ và tần số góc là :

A   4cm   20rad/s
B   5cm   20rad/s
C   2,5cm   40rad/s
D   4cm   40rad/s


(trích đề thi thử lần 4 năm 2013 của trường thpt chuyên đh sp hà nội)

Chọn gốc tọa độ ở VTCB.

[tex]\omega = \sqrt{\frac{k_{1}+k_{2}}{m}} = 20 \left(rad/s \right)[/tex]

 ~O) Tại VTCB: [tex]k_{1}\Delta l_{1} = k_{2}\Delta l_{2}  \Rightarrow \frac{\Delta l_{1}}{\Delta l_{2}} = \frac{k_{2}}{k_{1}}= 3[/tex]

 ~O) Ở thời điểm ban đầu:

Để lò xo (2) không biến dạng thì suy ra ta phải dịch chuyển vật nặng về phía lò xo (2) một khoảng [tex]\Delta l_{2}[/tex], tức là lúc này lò xo (1) dãn một đoạn:

[tex]\Delta l_{1}+ \Delta l_{2}= 4\Rightarrow \Delta l_{1}= 3 (cm); \Delta l_{2}= 1 (cm)[/tex]

Tọa độ của vật lúc này (không xét dấu): [tex]\left|x \right|= \Delta l_{2}= 1 (cm)[/tex]

Biên độ: [tex]A^{2}= x^{2} + \frac{v^{2}}{\omega ^{2}}\Rightarrow A = \sqrt{17} (cm)[/tex]

Đang gấp đi, không biết sai chỗ nào mà không có đáp án! Nhờ mọi người xem lại giúp!
thầy ơi, loxo 2 không biến dạng sao vẫn có denta l2???


Tiêu đề: Trả lời: nhờ Thầy giúp em bài con lắc lò xo
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 11:48:57 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2013
Chọn gốc tọa độ ở VTCB.

[tex]\omega = \sqrt{\frac{k_{1}+k_{2}}{m}} = 20 \left(rad/s \right)[/tex]

 ~O) Tại VTCB: [tex]k_{1}\Delta l_{1} = k_{2}\Delta l_{2}  \Rightarrow \frac{\Delta l_{1}}{\Delta l_{2}} = \frac{k_{2}}{k_{1}}= 3[/tex]

 ~O) Ở thời điểm ban đầu:

Để lò xo (2) không biến dạng thì suy ra ta phải dịch chuyển vật nặng về phía lò xo (2) một khoảng [tex]\Delta l_{2}[/tex], tức là lúc này lò xo (1) dãn một đoạn:

[tex]\Delta l_{1}+ \Delta l_{2}= 4\Rightarrow \Delta l_{1}= 3 (cm); \Delta l_{2}= 1 (cm)[/tex]

Tọa độ của vật lúc này (không xét dấu): [tex]\left|x \right|= \Delta l_{2}= 1 (cm)[/tex]

Biên độ: [tex]A^{2}= x^{2} + \frac{v^{2}}{\omega ^{2}}\Rightarrow A = \sqrt{17} (cm)[/tex]

Đang gấp đi, không biết sai chỗ nào mà không có đáp án! Nhờ mọi người xem lại giúp!
Đề em ấy đưa lên sai thầy ah (k1=60, k2=20)