Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: LanAnhKut3 trong 02:34:43 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14788



Tiêu đề: Một số bài sóng cơ va con lắc khó
Gửi bởi: LanAnhKut3 trong 02:34:43 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m=1kg và lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên [tex]l_{0}=20cm[/tex], dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với mặt phẳng ngang với chi kì T=0,1[tex]\pi[/tex]s. Lấy g=[tex]10m/s^{2}[/tex]. Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là
A.25cm   B.27,5cm   C.22,5cm   D.21,25cm
Câu 2: Hai vật nhỏ có khối lượng [tex]m_{1}=200g[/tex] và[tex]m_{2}=500g[/tex] nối với nhau bằng sợi dây không dãn, treo hệ vật vào lò xo có độ cứng k=100N/m, lấy g=[tex]10m/s^{2}[/tex]. Đầu trên của lò xo treo vào 1 điểm cố định. Khi hệ vật đang ở vị trí cân bằng, cắt dây nới giữa 2 vật để m2 rơi xuống thì m1 sẽ dao động với tốc độ cực đại là bao nhiêu?
A.6,7m/s   B.11,2m/s   C.1,12m/s   D,0,67m/s
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 35cm đến 45cm. Trong một chu kì dao động thoi gian lò xo nén bằng 1/2 thời gian lò xo dãn. Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A.22,5cm   B.31,5cm   C.37,5cm   D.27,5cm
Câu 4: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 8cm, đăt vật nhỏ m2=m1 trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo không biến dạng lần đầu tiên người ta giữ cố định chính giữa lò xo lại. Khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 khi m1 dừng lại lần đầu tiên là
A.3,22cm   B.2,28cm   C.1,28cm   D.0,62cm
Câu 5: Một con lắc đơn dao động nhỏ trong chân không với chu kì T. Trong khí  [tex]CO_{2}[/tex] thì chu kì dao động nhỏ của con lắc trên thay đổi một lượng bằng 0,0005s. Biết rằng khối lượng riêng của khí [tex]CO_{2}[/tex] là 1,25[tex]kg/m^{3}[/tex] và coi là rất nhỏ so với khối lượng riêng của vật nặng m con lắc là [tex]2,5.10^{3} kg/m^{3}[/tex], bỏ qua lực cản của chất khí, chỉ tính đến lực đẩy Ác-si-mét, T có giá trị là:
A.1,0125s   B.2,0025s   C.2s   D.1s
Mong thầy cô và mọi người giúp đỡ [-O<



 







Tiêu đề: Trả lời: Một số bài sóng cơ va con lắc khó
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 06:50:43 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m=1kg và lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên [tex]l_{0}=20cm[/tex], dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với mặt phẳng ngang với chi kì T=0,1[tex]\pi[/tex]s. Lấy g=[tex]10m/s^{2}[/tex]. Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là
A.25cm   B.27,5cm   C.22,5cm   D.21,25cm
Độ biến dạng của LX khi vật cân bằng: [tex]\Delta l=\frac{mgsin\alpha }{k}[/tex]
Chiều dài tại VTVB (đề chưa nói rõ đầu cố đinh ở đâu)
l = [tex]l_{0}+\Delta l[/tex]
hoặc l = [tex]l_{0}-\Delta l[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Một số bài sóng cơ va con lắc khó
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 07:01:17 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013
Câu 2: Hai vật nhỏ có khối lượng [tex]m_{1}=200g[/tex] và[tex]m_{2}=500g[/tex] nối với nhau bằng sợi dây không dãn, treo hệ vật vào lò xo có độ cứng k=100N/m, lấy g=[tex]10m/s^{2}[/tex]. Đầu trên của lò xo treo vào 1 điểm cố định. Khi hệ vật đang ở vị trí cân bằng, cắt dây nới giữa 2 vật để m2 rơi xuống thì m1 sẽ dao động với tốc độ cực đại là bao nhiêu?
A.6,7m/s   B.11,2m/s   C.1,12m/s   D,0,67m/s
[/quote]
Biên độ của CL khi dây nối bị đứt: A = 20cm.
Vmax = [tex]\omega A=\sqrt{\frac{m_{1}}{k}}A[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Một số bài sóng cơ va con lắc khó
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 07:05:19 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 35cm đến 45cm. Trong một chu kì dao động thoi gian lò xo nén bằng 1/2 thời gian lò xo dãn. Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A.22,5cm   B.31,5cm   C.37,5cm   D.27,5cm
[/quote]
Ta có A = 5cm;
tn + td = T hay tn = T/3
Vẽ hình ta thấy [tex]\Delta l=A/2= 2,5cm[/tex]
Vậy lo = 7,5cm 


Tiêu đề: Trả lời: Một số bài sóng cơ va con lắc khó
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 07:20:05 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013
Câu 4: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 8cm, đăt vật nhỏ m2=m1 trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo không biến dạng lần đầu tiên người ta giữ cố định chính giữa lò xo lại. Khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 khi m1 dừng lại lần đầu tiên là
A.3,22cm   B.2,28cm   C.1,28cm   D.0,62cm
[/quote]
Tại vị trí Cb của con lắc: độ cứng lò xo tăng lên 2 lần, m giảm 2 nên [tex]\omega '=2\omega[/tex]
Biên độ dao động mới của CL: [tex]\rightarrow \omega A=\omega 'A'\rightarrow A'=A/2 = 4cm[/tex]
Khi m1 đến vị trí v = 0 đầu tiên tức đi hết thời gian T'/4; khi đó m2 chuyển động đều và đi được S = [tex]v_{2max}.T'/4=\sqrt{\frac{k}{2m}}.8.2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}/4=\2pi \sqrt{2}[/tex] cm
Khoảng cách d = S-A



Tiêu đề: Trả lời: Một số bài sóng cơ va con lắc khó
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 07:23:28 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013
Câu 5: Một con lắc đơn dao động nhỏ trong chân không với chu kì T. Trong khí  [tex]CO_{2}[/tex] thì chu kì dao động nhỏ của con lắc trên thay đổi một lượng bằng 0,0005s. Biết rằng khối lượng riêng của khí [tex]CO_{2}[/tex] là 1,25[tex]kg/m^{3}[/tex] và coi là rất nhỏ so với khối lượng riêng của vật nặng m con lắc là [tex]2,5.10^{3} kg/m^{3}[/tex], bỏ qua lực cản của chất khí, chỉ tính đến lực đẩy Ác-si-mét, T có giá trị là:
A.1,0125s   B.2,0025s   C.2s   D.1s
Bài này xem tại đây:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7339.0


Tiêu đề: Trả lời: Một số bài sóng cơ va con lắc khó
Gửi bởi: Huỳnh Phước Tuấn trong 07:37:20 am Ngày 25 Tháng Ba, 2013
Câu 4: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 8cm, đăt vật nhỏ m2=m1 trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo không biến dạng lần đầu tiên người ta giữ cố định chính giữa lò xo lại. Khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 khi m1 dừng lại lần đầu tiên là
A.3,22cm   B.2,28cm   C.1,28cm   D.0,62cm
Nhầm 1 xíu!
Tại vị trí Cb của con lắc: độ cứng lò xo tăng lên 2 lần, m giảm 2 nên [tex]\omega '=2\omega[/tex]
Biên độ dao động mới của CL: [tex]\rightarrow \omega A=\omega 'A'\rightarrow A'=A/2 = 4cm[/tex]
Khi m1 đến vị trí v = 0 đầu tiên tức đi hết thời gian T'/4; khi đó m2 chuyển động đều và đi được S = [tex]v_{2max}.T'/4=\sqrt{\frac{k}{2m}}.8.2\pi \sqrt{\frac{m}{2k}}/4=\2pi [/tex] cm
Khoảng cách d = S-A


[/quote]


Tiêu đề: Trả lời: Một số bài sóng cơ va con lắc khó
Gửi bởi: LanAnhKut3 trong 07:16:36 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2013
Câu 2: Hai vật nhỏ có khối lượng [tex]m_{1}=200g[/tex] và[tex]m_{2}=500g[/tex] nối với nhau bằng sợi dây không dãn, treo hệ vật vào lò xo có độ cứng k=100N/m, lấy g=[tex]10m/s^{2}[/tex]. Đầu trên của lò xo treo vào 1 điểm cố định. Khi hệ vật đang ở vị trí cân bằng, cắt dây nới giữa 2 vật để m2 rơi xuống thì m1 sẽ dao động với tốc độ cực đại là bao nhiêu?
A.6,7m/s   B.11,2m/s   C.1,12m/s   D,0,67m/s
Biên độ của CL khi dây nối bị đứt: A = 20cm.
Vmax = [tex]\omega A=\sqrt{\frac{m_{1}}{k}}A[/tex]

[/quote]
Bạn xem lại câu này y vậy đáp án là gì tại sao A=20cm