Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: phatthientai trong 08:47:45 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13748



Tiêu đề: Tìm biên độ sóng của sóng cơ
Gửi bởi: phatthientai trong 08:47:45 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2013
Các bạn giúp mình
Hai điểm M,N cùng nằm trên 1 phương truyền sóng cách nhau [tex]x=\frac{\lambda }{3}[/tex], sóng có biên độ A, chu kì T. Tại thời điểm t1=0, có U_M =+3cm, U_N =-3 cm. Ở thời điểm t2 liền sau đó u_M=+A, biết sóng truyền từ N đến M. BIên độ sóng và thời điểm t2 là bao nhiêu


Tiêu đề: Trả lời: Tìm biên độ sóng của sóng cơ
Gửi bởi: kydhhd trong 10:14:00 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2013
Các bạn giúp mình
Hai điểm M,N cùng nằm trên 1 phương truyền sóng cách nhau [tex]x=\frac{\lambda }{3}[/tex], sóng có biên độ A, chu kì T. Tại thời điểm t1=0, có U_M =+3cm, U_N =-3 cm. Ở thời điểm t2 liền sau đó u_M=+A, biết sóng truyền từ N đến M. BIên độ sóng và thời điểm t2 là bao nhiêu

độ lệch pha giữa M và N là:[tex]\Delta \varphi =2\lambda \frac{d}{\lambda }=\frac{2\Pi }{3}[/tex]
bạn dùng vòng tròn lượng giác( N và M đối xứng nhau qua trục cos, N nằm dưới M nằm trên)
[tex]cos\frac{\Pi }{6}=\frac{U_{M}}{A}\Rightarrow A=2\sqrt{3}mm[/tex]
tại thời điểm t1 thì OM tạo với trục sin một góc pi/6. Khi uM=A thì trên vòng tròn lượng giác M chuyển động tới vị trí cao nhất
------> thời gian:[tex]t=\frac{\Pi }{6.\omega }[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Tìm biên độ sóng của sóng cơ
Gửi bởi: veveve trong 11:12:29 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2013
Các bạn giúp mình
Hai điểm M,N cùng nằm trên 1 phương truyền sóng cách nhau [tex]x=\frac{\lambda }{3}[/tex], sóng có biên độ A, chu kì T. Tại thời điểm t1=0, có U_M =+3cm, U_N =-3 cm. Ở thời điểm t2 liền sau đó u_M=+A, biết sóng truyền từ N đến M. BIên độ sóng và thời điểm t2 là bao nhiêu

độ lệch pha giữa M và N là:[tex]\Delta \varphi =2\lambda \frac{d}{\lambda }=\frac{2\Pi }{3}[/tex]
bạn dùng vòng tròn lượng giác( N và M đối xứng nhau qua trục cos, N nằm dưới M nằm trên)
[tex]cos\frac{\Pi }{3}=\frac{U_{M}}{A}\Rightarrow A=2U_{M}=2.3=6mm[/tex]
tại thời điểm t1 thì OM tạo với trục sin một góc pi/6. Khi uM=A thì trên vòng tròn lượng giác M chuyển động tới vị trí cao nhất
------> thời gian:[tex]t=\frac{\Pi }{6.\omega }[/tex]

phải là  biên độ bằng 2 căn 3 chứ bạn :)