Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: truongthinh074 trong 01:58:13 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13665



Tiêu đề: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: truongthinh074 trong 01:58:13 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2013
 Bài số 1 :Cho mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần và có giá trị thay đổi được. Gọi [tex]\phi[/tex] là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy [tex]U_{L}[/tex] đạt cực đại là 100V. Và thu được bảng sau
     
   L                      [tex]L_{1}[/tex]                                       [tex]L_{m}[/tex]                                         [tex]L_{2}[/tex]

   [tex]U_{L}[/tex]                  90                                         100                                           90

   [tex]\phi[/tex]                   [tex]\phi _{1}[/tex]                                         [tex]\phi _{m}[/tex]                                             [tex]\phi _{2}[/tex] 
 
Tìm mối liên hệ giữa các giá trị [tex]\phi _{1}[/tex],  [tex]\phi _{2}[/tex], và [tex]\phi _{m}[/tex] với nhau. đáp án của câu này là

           [tex]\phi _{1}[/tex]  +  [tex]\phi _{2}[/tex]  =   2 [tex]\phi _{m}[/tex]
 
Bài số 2: Mạchj gồm điện trở R = 100 [tex]\Omega[/tex] , C = [tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F mắc nối tiếp. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = [tex]u=400cos^{2}(50\Pi t)(V)[/tex]. Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng và viết biểu thức cường độ dòng điện.

Mong các thầy cho em lời giải chi tiết cả hai bài với ạ!





Tiêu đề: Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 01:24:04 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013
Bài số 1 :Cho mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần và có giá trị thay đổi được. Gọi [tex]\phi[/tex] là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy [tex]U_{L}[/tex] đạt cực đại là 100V. Và thu được bảng sau
      
   L                      [tex]L_{1}[/tex]                                       [tex]L_{m}[/tex]                                         [tex]L_{2}[/tex]

   [tex]U_{L}[/tex]                  90                                         100                                           90

   [tex]\phi[/tex]                   [tex]\phi _{1}[/tex]                                         [tex]\phi _{m}[/tex]                                             [tex]\phi _{2}[/tex]  
 
Tìm mối liên hệ giữa các giá trị [tex]\phi _{1}[/tex],  [tex]\phi _{2}[/tex], và [tex]\phi _{m}[/tex] với nhau. đáp án của câu này là

           [tex]\phi _{1}[/tex]  +  [tex]\phi _{2}[/tex]  =   2 [tex]\phi _{m}[/tex]
 

trên hình vẽ. do U mạch không đổi nên nó chạy trên 1 đg tròn có Bán kính U.
do R, Zc không đổi nên Urc chạy trên 1 đg thẳng có phương không đổi.
UL luôn là đg thẳng đứng hướng lên trên.
A là điểm UL max, có U vuông góc với Urc.
B, C là 2 điểm tại đó UL bằng nhau và bằng 90V.
Dựa và t/c HBH => BC // với phương của Urc.<=> BC vuông OA.
từ đây => góc BOA = góc COA
=> đpcm


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: truongthinh074 trong 03:30:13 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013
Câu thứ hai làm theo công suất tỏa nhiệt trung bình để tính ra giá trị hiệu dụng phải không bạn? Bạn trình bày hộ giúp mình với!  :x


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: Trịnh Minh Hiệp trong 03:55:35 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013
Bài số 2: Mạchj gồm điện trở R = 100 [tex]\Omega[/tex] , C = [tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F mắc nối tiếp. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = [tex]u=400cos^{2}(50\Pi t)(V)[/tex]. Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng và viết biểu thức cường độ dòng điện.
HD:
+ Tính Zc = 100 => [tex]Z=100\sqrt{2}[/tex]
+ Hạ bậc u: [tex]u=200+200cos100\pi t[/tex]
+ Vì mạch có C nên [tex]I=\frac{100\sqrt{2}}{100\sqrt{2}}=1A[/tex]
+ [tex]i=\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})A[/tex]



Tiêu đề: Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: truongthinh074 trong 04:14:27 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013
Em hỏi thêm một chút nữa ạ : như vậy thì điện áp hiệu dụng của toàn mạch sẽ là [tex](100\sqrt{2}+200) hay là 100\sqrt{2}[/tex]  ?


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: kydhhd trong 04:29:27 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013
Em hỏi thêm một chút nữa ạ : như vậy thì điện áp hiệu dụng của toàn mạch sẽ là [tex](100\sqrt{2}+200) hay là 100\sqrt{2}[/tex]  ?

là 100can2 bạn nhé, vì dòng 1 chiều không chạy qua tụ được


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: Lưu Hoàng Thông trong 08:09:56 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2013
Bài số 1 :Cho mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần và có giá trị thay đổi được. Gọi [tex]\phi[/tex] là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy [tex]U_{L}[/tex] đạt cực đại là 100V. Và thu được bảng sau
      
   L                      [tex]L_{1}[/tex]                                       [tex]L_{m}[/tex]                                         [tex]L_{2}[/tex]

   [tex]U_{L}[/tex]                  90                                         100                                           90

   [tex]\phi[/tex]                   [tex]\phi _{1}[/tex]                                         [tex]\phi _{m}[/tex]                                             [tex]\phi _{2}[/tex]  
 
Tìm mối liên hệ giữa các giá trị [tex]\phi _{1}[/tex],  [tex]\phi _{2}[/tex], và [tex]\phi _{m}[/tex] với nhau. đáp án của câu này là

           [tex]\phi _{1}[/tex]  +  [tex]\phi _{2}[/tex]  =   2 [tex]\phi _{m}[/tex]
 

trên hình vẽ. do U mạch không đổi nên nó chạy trên 1 đg tròn có Bán kính U.
do R, Zc không đổi nên Urc chạy trên 1 đg thẳng có phương không đổi.
UL luôn là đg thẳng đứng hướng lên trên.
A là điểm UL max, có U vuông góc với Urc.
B, C là 2 điểm tại đó UL bằng nhau và bằng 90V.
Dựa và t/c HBH => BC // với phương của Urc.<=> BC vuông OA.
từ đây => góc BOA = góc COA
=> đpcm

Bài này em ko  hiểu lắm, tại sao Urc lại chạy trên 1 đường thẳng có phương ko đổi ạ. Em ko giải thích được


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 10:04:25 am Ngày 20 Tháng Giêng, 2013

là 100can2 bạn nhé, vì dòng 1 chiều không chạy qua tụ được

Hình như cậu nhầm với UR thì phải. Tụ không cho dòng 1 chiều đi qua nhưng dòng điện 1 chiều vẫn tích điện cho tụ nên HDT 1 chiều qa 2 đầu tụ là Uc=200V
UR=0
hay [tex]U_C=200 + 100\sqrt{2}[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: Xuân Yumi trong 10:16:57 am Ngày 20 Tháng Giêng, 2013

Hình như cậu nhầm với UR thì phải. Tụ không cho dòng 1 chiều đi qua nhưng dòng điện 1 chiều vẫn tích điện cho tụ nên HDT 1 chiều qa 2 đầu tụ là Uc=200V
UR=0
hay [tex]U_C=200 + 100\sqrt{2}[/tex]



Nhầm . Chỗ tô đỏ là U toàn mạch nhá.

Bài này em ko  hiểu lắm, tại sao Urc lại chạy trên 1 đường thẳng có phương ko đổi ạ. Em ko giải thích được
R, Zc không đổi nên [tex]\varphi _{RC}= const,[/tex]
hay góc của Urc và phương ngang là không đổi


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 12:31:37 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2013
Hình như cậu nhầm với UR thì phải. Tụ không cho dòng 1 chiều đi qua nhưng dòng điện 1 chiều vẫn tích điện cho tụ nên HDT 1 chiều qa 2 đầu tụ là Uc=200V
UR=0
hay [tex]U_C=200 + 100\sqrt{2}[/tex]
Giá trị hiệu dụng đều được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt. do vậy
U=I.Z


Tiêu đề: Trả lời: Bài tập dòng điện xoay chiều khó
Gửi bởi: hoaluuly777 trong 05:40:11 am Ngày 13 Tháng Tư, 2013
Bài số 1 :Cho mạch RLC mắc nối tiếp với L là cuộn cảm thuần và có giá trị thay đổi được. Gọi [tex]\phi[/tex] là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của L thì thấy [tex]U_{L}[/tex] đạt cực đại là 100V. Và thu được bảng sau
      
   L                      [tex]L_{1}[/tex]                                       [tex]L_{m}[/tex]                                         [tex]L_{2}[/tex]

   [tex]U_{L}[/tex]                  90                                         100                                           90

   [tex]\phi[/tex]                   [tex]\phi _{1}[/tex]                                         [tex]\phi _{m}[/tex]                                             [tex]\phi _{2}[/tex]  
 
Tìm mối liên hệ giữa các giá trị [tex]\phi _{1}[/tex],  [tex]\phi _{2}[/tex], và [tex]\phi _{m}[/tex] với nhau. đáp án của câu này là

           [tex]\phi _{1}[/tex]  +  [tex]\phi _{2}[/tex]  =   2 [tex]\phi _{m}[/tex]
 

trên hình vẽ. do U mạch không đổi nên nó chạy trên 1 đg tròn có Bán kính U.
do R, Zc không đổi nên Urc chạy trên 1 đg thẳng có phương không đổi.
UL luôn là đg thẳng đứng hướng lên trên.
A là điểm UL max, có U vuông góc với Urc.
B, C là 2 điểm tại đó UL bằng nhau và bằng 90V.
Dựa và t/c HBH => BC // với phương của Urc.<=> BC vuông OA.
từ đây => góc BOA = góc COA
=> đpcm

BC vuông OA nhưng chắc gì BC đã là trung trực OA, bạn xem lại đi