Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: superburglar trong 08:35:46 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13232



Tiêu đề: thảo luận về bài điện xoay chiều
Gửi bởi: superburglar trong 08:35:46 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012
sau khi đã  làm bài này mình có một phát hiện thú vị là đề đã cho thừa dữ kiện.mình post bài này lên để các bạn coi thử nhé (sau khi đã bỏ bớt dữ kiện) :D
Đặt một điện áp xoay chiều có hiệu điện thế cực đại là  [tex]U_{O}[/tex].vào  hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C. Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời [tex]U_{AM}[/tex] và [tex]U_{NB}[/tex] vuông pha nhau và đều có giá trị hiệu dụng là [tex]30\sqrt{5}[/tex].tìm Uo
A 120[tex]\sqrt{2}[/tex]       B 120      C 60[tex]\sqrt{2}[/tex]   D 60
 ^-^







Tiêu đề: Trả lời: thảo luận về bài điện xoay chiều
Gửi bởi: huyenbap28 trong 09:46:15 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012
Ta có R=r =>UR=Ur
[tex]U^{2}_A_M=(UR+Ur)^{2}+U^{2}_L=4U_R^{2}+U_L^{2}[/tex]
[tex]U^{2}_N_B=U_R^{2}+(U_L-U_C)^{2}_L=U_R^{2}+[tex](U_L-U_C)^{2}[/tex]
[tex]U_A_M=U_B_N[/tex]
=>4U_R^{2}+U_L^{2}=U_R^{2}+(U_L-U_C)

U_A_M và U_B_N vuông pha
\Rightarrow \frac{Z_L}{2R}(\frac{Z_L-Z_C}{R})=-1
=>4U_R^{2}+U_L^{2}=U_R^{2}+\frac{4U_R^{4}}{U_L^{2}}
=>3U_R^{2}U_L^{2}+U_L^{4}=4U_R^{2}
=>(U_L^{2}+4U_R^{2})(U_L^{2}-U_R^{2})=0
=>U_R^{2}=U_L^{2} thay vào (1)=>U_R=30\Omega ,(U_L-U_C)^{2}=3600
 U_AB=\sqrt{(U_R+U_r)^{2}+(U_L-U_C)^{2}}}=60[tex]\sqrt{2}[/tex]

 =>U_o_A_B=120V




Tiêu đề: Trả lời: thảo luận về bài điện xoay chiều
Gửi bởi: huyenbap28 trong 09:54:37 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2012
Ta có R=r =>UR=Ur
[tex]U^{2}_A_M=(UR+Ur)^{2}+U^{2}_L=4U_R^{2}+U_L^{2}[/tex]
[tex]U^{2}_N_B=U_R^{2}+(U_L-U_C)^{2}_L=U_R^{2}+(U_L-U_C)^{2}[/tex]
[tex]U_A_M=U_B_N[/tex]
[tex]\Rightarrow 4U_R^{2}+U_L^{2}=U_R^{2}+(U_L-U_C)^{2}[/tex]
U_A_M và U_B_N vuông pha
\Rightarrow \frac{Z_L}{2R}(\frac{Z_L-Z_C}{R})=-1
[tex]\Rightarrow 4U_R^{2}+U_L^{2}=U_R^{2}+\frac{4U_R^{4}}{U_L^{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow3U_R^{2}U_L^{2}+U_L^{4}=4U_R^{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow(U_L^{2}+4U_R^{2})(U_L^{2}-U_R^{2})=0[/tex]
[tex]\RightarrowU_R^{2}=U_L^{2}[/tex]
 thay vào (1)=>U_R=30\Omega ,(U_L-U_C)^{2}=3600
 U_AB=\sqrt{(U_R+U_r)^{2}+(U_L-U_C)^{2}}}=60[tex]\sqrt{2}[/tex]

 =>U_o_A_B=120V





Tiêu đề: Trả lời: thảo luận về bài điện xoay chiều
Gửi bởi: tanhuynh1232 trong 12:06:46 am Ngày 16 Tháng Mười Hai, 2012
Bạn huyenbap28: trong lời giải của bạn có dùng đến điều kiện R=r phải không?
Trong đề hình như không có điều kiện này mà. Nếu không có thì khó quá. Mình vẽ giản đồ, thậm chí vẽ cả đường tròn để tính mà cũng không ra.
Bạn superburglar cho lời giải đi.